Kết quả tìm kiếm cho "với SARS-COV-2"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6287
Mexico ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng mạnh trong tháng 7 vừa qua, theo đó tổng số người mắc bệnh này được xác nhận lên tới 10,217 ca kể từ đầu năm 2024, trong đó có 411 ca tử vong.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Ngày 30/7, đội tuyển bơi Australia cho biết kình ngư Lani Pallister - niềm hy vọng huy chương ở nội dung 1.500m bơi tự do nữ, đã rút khỏi danh sách thi đấu ở nội dung này tại Olympic Paris 2024 sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính virus SARS-CoV-2.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ quay trở lại chiến dịch tranh cử vào tuần tới sau khi kết thúc thời gian cách ly do mắc bệnh COVID-19.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã được tiêm phòng, tăng cường miễn dịch và đang xuất hiện các triệu chứng nhẹ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết bệnh COVID-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn thế giới. WHO kêu gọi những nhóm dân số có nguy cơ tiếp tục tiêm vaccine phòng ngừa căn bệnh này.
Ngày 13/6, Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) cho biết sẽ tài trợ 500 triệu USD cho các thử nghiệm giai đoạn giữa đánh giá các vaccine phòng COVID-19 được sử dụng dưới dạng xịt qua mũi hoặc viên uống.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị rà soát lại tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, tiếp tục triển khai tiêm chủng phòng dịch COVID-19, trong đó nêu 5 nhóm người cần tiêm.
Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cũng cho biết, hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vaccine này.
Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2 có khả năng lây lan nhanh hơn và "né" vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.
Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.
Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.