Kết quả tìm kiếm cho "xã nông thôn mới Vĩnh Thành"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3581
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Trong tiến trình phát triển đất nước, báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là công cụ tuyên truyền, mà còn là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, cầu nối giữa chính quyền và người dân. Vai trò ấy càng trở nên rõ nét trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn TX. Tân Châu.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, sâu rộng và thiết thực, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân trên địa bàn TX. Tân Châu tham gia. Qua đó, tạo động lực nông dân thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển.
Thời gian qua, chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh được triển khai mạnh mẽ, với nhiều giải pháp tích cực. Trong đó, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh ngày đêm góp công sức cùng địa phương xây dựng những mái ấm nghĩa tình, minh chứng cho tinh thần đoàn kết, thắt chặt tình quân - dân và hiện thực hóa ước mơ an cư lạc nghiệp cho bà con.
Ngày 21/6/2025 đánh dấu một thế kỷ vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, 100 năm kể từ ngày Báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, cất tiếng nói khai sinh nền báo chí của Đảng. Trải qua một thế kỷ, những người làm báo cách mạng đã không ngừng cống hiến, hy sinh, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhân dịp kỷ niệm trọng đại này, chúng ta hãy cùng nhìn lại những chân dung nhà báo tiêu biểu đã làm rạng danh nền báo chí nước nhà.
Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, huyện Thoại Sơn đã vươn mình mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
An Giang giữ vai trò chiến lược quan trọng về quốc phòng – an ninh vùng Tây Nam bộ, có nhiều tiềm năng kinh tế cửa khẩu rất lớn. Khu Kinh tế cửa khẩu An Giang được Thủ tướng Chính phủ xác định là một trong 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Sáng 12/6, Bí thư Huyện ủy Châu Thành Lê Bích Phượng dẫn đầu đoàn công tác huyện đến thăm, tặng quà và chúc mừng các Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn huyện, nhân kỷ niệm 86 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (18/5 Kỷ Mão - 18/5 Ất Tỵ).
10 năm qua, Đảng bộ huyện Châu Thành chú trọng thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực và trở thành phong trào thi đua sôi nổi, lan tỏa trong toàn xã hội. Qua đó, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển…
Từ yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số và vai trò then chốt của người đứng đầu, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để phong trào “Bình dân học vụ số” không chỉ dừng lại ở những mô hình điểm, mà trở thành phong trào rộng khắp, đi vào chiều sâu trong đời sống nhân dân - nhất là ở vùng ĐBSCL. Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, năng động trong sản xuất, nhưng cũng đang đối diện với không ít rào cản trong tiếp cận công nghệ. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, sát với điều kiện thực tế để phát huy hiệu quả phong trào.
Trong dòng chảy lịch sử cách mạng Việt Nam, có những phong trào để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng dân tộc. Phong trào Bình dân học vụ năm 1945 là một trong những minh chứng tiêu biểu - một phong trào vì dân, do dân và phục vụ cho sự nghiệp nâng cao dân trí, xóa mù chữ, góp phần kiến tạo nền tảng văn hóa của một đất nước độc lập.