Kết quả tìm kiếm cho "xoài An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1322
Vượt qua rào cản, khó khăn, biến động trong nền kinh tế năm 2024, doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang tiếp tục “lướt sóng”, vững bước trước xu thế hội nhập, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Sau thời gian nghỉ Tết, hầu hết doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh, tiểu thương và người lao động trên địa bàn tỉnh đã vào guồng làm việc khẩn trương đầu năm, với tâm thế hào hứng, phấn khởi.
Chiều 23/1, Bí thư Huyện ủy Chợ Mới Nguyễn Thị Minh Kiều dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, chúc Tết tại Nhà máy Mỹ An (Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang - Antesco). Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới Lê Trần Minh Hiếu. Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh và các Phó Tổng Giám đốc công ty tiếp đoàn.
Đến với An Giang, tham quan vùng đất miền Tây Nam Bộ, tìm hiểu nghiên cứu các bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo, cũng là cách để chúng ta trải nghiệm, nâng cao kiến thức, mở mang tầm nhìn về lịch sử kiến tạo và phát triển của vùng đất, con người vùng ĐBSCL. Hiện, tỉnh An Giang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia được lưu giữ và trưng bày ở Bảo tàng tỉnh và Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo.
Cùng với rất nhiều đặc sản của miền Tây, rắn là món ăn dân dã, ẩm thực thân quen của người dân vùng sông nước. Những món ăn làm từ rắn rất phong phú, trong đó khô rắn là đặc sản nổi tiếng ở vùng đầu nguồn, biên giới của xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).
An Giang có hệ thống kênh, rạch đan xen những cánh đồng xanh tươi, vườn trái cây trĩu quả, chợ nổi, làng bè nuôi cá bập bềnh trên sông với người dân thân thiện, hiếu khách… hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách gần xa khi đến với An Giang.
Tối 17/1, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) tổ chức tổng kết 1 năm hoạt động và định hướng phát triển năm 2025.
Khắc phục những khó khăn chung của nền kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, để duy trì tốc độ tăng trưởng. Kết quả, đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất - kinh doanh, tạo đà tăng tốc trong năm 2025.
Năm 2025, UBND huyện An Phú sẽ tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao năng suất và tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản địa phương. Đồng thời, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.