Trong thời gian cả nước đang ra sức phòng, chống dịch Covid-19, hàng chục nghìn thầy, cô giáo đang ngày đêm không quản ngại vất vả để cho học sinh không ngừng được học. Nhưng trong quá trình đó, thầy cô, giáo, học sinh, sinh viên đang phải đối mặt với sự không an toàn khi dạy học trên Internet.
Yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở giáo dục đại học là phải chủ động trong phương án tuyển sinh trường mình.
Dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2019 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhằm xin ý kiến góp ý rộng rãi về các quy định liên quan đến nguyên tắc, tiêu chí, hội đồng, quy trình lựa chọn sách giáo khoa, trách nhiệm của các cấp quản lí trong việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa.
Trước diễn biến của dịch Covid-19, một số tỉnh, thành phố đã quyết định cho học sinh các cấp học tại địa phương tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 3-5 để phòng ngừa dịch.
Cùng với việc kéo dài thời gian nghỉ học, UBND Thành phố sẽ tiếp tục kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học 2019-2020, thời gian khai giảng năm học 2020-2021.
Chùm các giải pháp họp, dạy-học trực tuyến do các công ty công nghệ Việt Nam xây dựng sẽ ra mắt trong tháng 4 này.
UBND TP.HCM quyết định cho học sinh thành phố nghỉ hết ngày 3-5 để tránh dịch Covid-19.
Trường Đại học Ngoại thương sẽ phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức kỳ thi riêng với cách thức và nội dung thi tương tự như bài thi của THPT quốc gia
“Nếu được, Bộ GD&ĐT xem xét cho thí sinh thi 3 môn chính là Văn, Toán, Anh, bỏ bài thi tổ hợp nhưng lựa chọn môn thi thứ 4 trong 6 môn tổ hợp. Còn tuyển sinh ĐH các trường tự lo vì hiện nay các trường đã được giao tự chủ", cô Văn Quỳnh Giao nói.
Các ý kiến của cả chuyên gia và học sinh đều mong muốn giữ kỳ thi này để giảm xáo trộn cho học sinh khi tuyển sinh đại học.
Theo Cục Hợp tác quốc tế, Bộ GD-ĐT, trước diễn biến phức tạp của của Covid-19, đối với công tác tổ chức thi và xét tốt nghiệp năm 2020, các quốc gia và vùng lãnh thổ, tổ chức đánh giá chất lượng quốc tế đều phải đưa ra những giải pháp để ứng phó.
Bộ GD-ĐT đang cân nhắc thật kỹ phương án cho học sinh đi học trở lại đối với 36 địa phương có nguy cơ thấp về dịch Covid-19.
Một số trường đại học đang xem xét lên kế hoạch tuyển sinh nếu trong trường hợp xấu nhất là kỳ thi THPT Quốc gia 2020 không thể tổ chức như dự kiến.
Với tình hình dịch COVID-19 diễn biến khó lường như hiện nay, trong khi chờ Bộ Giáo dục và Đào tạo “chốt” phương án cuối cùng cho Kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, nhiều trường đại học đã chuẩn bị các hình thức tuyển sinh khác nhau nhằm ứng phó trong trường hợp không thể sử dụng điểm thi THPT quốc gia để xét tuyển. Đặc biệt, với các trường đại học nhóm đầu, phương án tuyển sinh riêng đã được tính đến nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào.
Tập trung ôn luyện đúng lộ trình, lưu ý phần hình học không gian cổ điển, rèn luyện kỹ năng phản xạ làm bài là 3 điều học sinh ôn luyện môn Toán thi THPT Quốc gia 2020 cần lưu ý trong giai đoạn này.
Nhiều ý kiến cho rằng Bộ GD&ĐT nên tính toán và công bố sớm phương án thi THPT quốc gia 2020 để học sinh không bị động, chủ quan.
Tuyển sinh dựa trên kết quả kỳ thi THPT Quốc gia là hình thức phổ biến của các trường đại học, song các trường vẫn có thể chủ động tuyển sinh ngay cả trong tình huống không thể tổ chức kỳ thi này.
Đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đã công bố kế hoạch tuyển sinh năm 2020 với những điểm mới so với năm trước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo; cơ sở giáo dục về tăng cường công tác đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên trong quá trình học tập qua Internet.
Xuất hiện tâm lý trông chờ bỏ thi THPT quốc gia do dịch Covid-19 kéo dài, tuy nhiên Bộ GD-ĐT khẳng định chỉ thay đổi phương án tổ chức thi nếu không thể đi học trở lại sau ngày 15-6.