Ngày 28/3, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách các thành viên thuộc phi hành đoàn tham gia sứ mệnh Crew-11 tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Robot của Trung Quốc to bằng chiếc vali, biến áp suất cực lớn thành động lực để di chuyển qua rãnh Mariana, mở đường cho các cuộc thám hiểm biển sâu trong tương lai.
Trong suốt chiều dài lịch sử, con người đã luôn cố gắng tìm kiếm câu trả lời thấu đáo về sự khác biệt giữa não bộ của nam giới và nữ giới.
Thói quen ăn uống và thực phẩm có thể ảnh hưởng đến mức độ khẩn cấp khi cần đi vệ sinh, theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Sage.
Giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 được trao cho 2 nhà khoa học nữ là Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Minh Tân và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Thị Mỹ Dung.
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy một hợp chất tự nhiên có trong bông cải xanh, cần tây và một số loại thực vật khác có khả năng ngăn tóc đen chuyển sang bạc.
Blue Ghost có kích thước tương đương một chiếc ôtô nhỏ gọn, có chiều cao 2 mét và chiều rộng khoảng 3,5 mét và được thiết kế có 4 chân giúp tăng độ ổn định khi hạ cánh.
Bộ sưu tập trang sức quý hiếm vừa được phát hiện mang lại hiểu biết sâu sắc hơn về quá trình phát triển lịch sử của Đền Karnak trong thiên niên kỷ đầu tiên trước Công nguyên.
Những lần thiên thạch khổng lồ đâm vào Trái đất gây ra hậu quả lâu dài cho địa chất và sự sống trên hành tinh.
Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học và công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này không chỉ thể hiện qua các chính sách phát triển mà còn được thể hiện qua việc đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Loài người vẫn đang tiếp tục tiến hóa. Kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy loài người chúng ta đã thay đổi trong thế kỷ qua, trong khi đó nam giới và phụ nữ đang tiến hóa với tốc độ khác nhau. Tại sao điều này xảy ra và cơ thể con người đang thay đổi như thế nào?
Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm có nhiều sự kiện thiên văn học hấp dẫn.
Dựa trên dữ liệu vệ tinh, tảng băng A23a dự kiến sẽ tiếp cận đảo South Georgia trong vòng 2-4 tuần tới, với hai kịch bản có thể xảy ra, hoặc là bị mắc kẹt hoặc vỡ thành nhiều mảnh.
Một nhóm người sẽ được gửi từ Oxford (Anh) đến Hà Lan để cố tình bị nhiễm một loại sốt rét nhằm giúp các nhà khoa học nghiên cứu các tác động cũng như tìm thuốc đặc trị.
Ngày 16/1, tên lửa khổng lồ New Glenn của tập đoàn hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo.
Sáng 13/1, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Smart Dragon-3 (SD-3), đưa 10 vệ tinh CentiSpace 01 vào quỹ đạo theo kế hoạch.
Ngày 27/12, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo, tàu vũ trụ Parker Solar Probe đã an toàn hoàn thành chuyến tiếp cận gần nhất từ trước tới nay với Mặt trời bởi bất kỳ vật thể nào do con người tạo ra, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nghiên cứu khoa học vũ trụ.
Các nhà khoa học Trung Quốc sắp bắt tay vào chế tạo một robot Mặt Trăng có nhiệm vụ sạc cho tàu vũ trụ Thường Nga 8 (Chang'e-8) của nước này. Dự kiến vụ phóng Thường Nga 8 lên bề mặt Mặt Trăng sẽ diễn ra vào năm 2028.
Hương nhu chứa một hợp chất gọi là SQDG, hợp chất này ức chế mạnh mẽ hoạt động của một loại enzyme quan trọng đối với sự nhân lên của virus được gọi là “main protease” trong virus corona.