Kết quả tìm kiếm cho "áp dụng quét mã QR code"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 37
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Ban Chỉ đạo phòng dịch COVID-19 tỉnh Phú Thọ đã có văn bản đề nghị các sở, ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan, đơn vị; các huyện, thị, thành khẩn trương tập trung triển khai quyết liệt, hiệu quả và linh hoạt các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19; đảm bảo các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được duy trì thường trực trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Là một nội dung trong thông điệp “5K”, việc khai báo y tế đã trở nên quen thuộc với mọi người, sau nhiều tháng thích ứng với tình hình dịch bệnh COVID-19. Ngoài tờ khai bằng giấy, người dân có thể khai báo y tế bằng QR-Code trong quá trình đi và đến (hay còn gọi là “check-in/check-out” y tế bằng QR-Code) tại từng địa điểm. Tuy nhiên, vì các lý do khác nhau, chưa nhiều người dân hình thành thói quen quét QR-Code này.
Dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh được kiểm soát nhưng vẫn còn diễn biến phức tạp; các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh đang đẩy mạnh các hoạt động và thực hiện “mục tiêu kép”: vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế trong trạng thái bình thường mới.
Nhiều tháng qua, Công an huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã ngày đêm nơi tuyến đầu “căng mình” chống dịch để đảm bảo an toàn cho nhân dân. Hiện nay, địa phương triển khai kế hoạch thích ứng an toàn, linh hoạt phòng, chống dịch bệnh, Công an huyện Thoại Sơn càng nỗ lực cùng với cả hệ thống chính trị vừa đảm bảo nhiệm vụ phòng, chống dịch, vừa phục hồi sản xuất.
Từ thời điểm này, An Giang chính thức bước vào giai đoạn “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, thực hiện “mục tiêu kép”, đưa cả tỉnh chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Cùng với mã QR an toàn, phiên bản 4.0.4 của app phòng chống dịch PC-Covid còn được cải thiện tính năng thẻ thông tin Covid-19, cho phép áp dụng theo quy định từng địa phương. Phiên bản mới đã được Apple, Google duyệt đưa lên các kho ứng dụng.
Khi tăng cường sử dụng, phát huy vai trò của các ứng dụng di động (App) để quản lý, theo dõi sức khỏe, giám sát lịch trình di chuyển… hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều so với quản lý thủ công. Công nghệ quản lý sức khỏe giúp tiết kiệm thời gian, kinh phí, nguồn nhân lực để tập trung tốt hơn cho công tác chống dịch.
Việt Nam ghi nhận thêm 3.794 ca nhiễm mới COVID-19, nhiều nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (1.836), Bình Dương (882), Đồng Nai (466), nâng tổng số ca nhiễm tại Việt Nam lên con số 197.175 ca.
Bộ TT&TT và các Sở đồng quan điểm phải có một số nền tảng CNTT thống nhất, liên thông của quốc gia, để phục vụ tốt nhất công tác phòng dịch COVID-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 nhấn mạnh yêu cầu này tại cuộc họp Ban Chỉ đạo, sáng 18-7.
Hiện nay, UBND các phường, xã trên địa bàn TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) áp dụng hình thức “phiếu đi chợ”, “phiếu vào chợ mua sắm lương thực, thực phẩm, thuốc men, đồ dùng thiết yếu” trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Thành phố Hồ Chí Minh phải tiếp tục siết chặt quản lý, không để lây nhiễm chéo trong khu phong tỏa, khu cách ly. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại cuộc giao ban trực tuyến với Thành phố Hồ Chí Minh, sáng 17-7, tại Trụ sở Chính phủ.