Kết quả tìm kiếm cho "Đại hội Đảng bộ huyện Phú Tân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6172
Cuối năm, nhiều doanh nghiệp (DN) cần lao động để tăng cường phục vụ sản xuất hàng Tết, trong đó, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn.Vì vậy, người lao động (NLĐ) trong tỉnh có nhiều lựa chọn công việc.
Thực hiện nhiệm vụ chính trị, UBMTTQVN huyện Châu Phú phát huy vai trò tập hợp các tầng lớp Nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước, chăm lo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Hiện nay, không ít mâu thuẫn nhỏ nhặt xuất phát từ cách cư xử chưa chuẩn mực, hoặc trong lúc có men rượu, bia. Nhiều vụ việc dẫn đến hậu quả đáng buồn, cũng vì bản tính côn đồ, hung hăng của con người.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Đến nay, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Tân đã thành lập các tiểu ban, từng tiểu ban xây dựng kế hoạch hoạt động theo nhiệm vụ được giao; yêu cầu các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy và đoàn công tác Huyện ủy tích cực hướng dẫn, hỗ trợ chi, đảng bộ được phân công phụ trách.
Chiều 19/11, tại Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Châu Phú, cụm thi đua Ban CHQS 11 huyện, thị xã, thành phố trong lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh An Giang tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024. Đại tá Nguyễn Thúc Linh, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên đến dự.
Trên địa bàn tỉnh An Giang, chính sách đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con đẻ của họ luôn được quan tâm, thực hiện tốt.
Sau 2,5 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình Phiên họp thứ 39 đã đề ra.
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Sáng 18/11, trong quá trình lực lượng chức năng triển khai quyết định cưỡng chế thu hồi đất, phục vụ thi công Dự án nâng cấp tuyến đường liên tỉnh từ huyện Châu Phú đi qua khu vực Tứ giác Long Xuyên nối với huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang, gọi tắt là ĐT.945), đoạn qua xã Tân Lập (TX. Tịnh Biên) đã gặp phải sự chống đối, tấn công quyết liệt của các thành viên trong gia đình Lê Thị Ngọc Nhan (sinh năm 1971, ngụ tổ 14, ấp Tân Thành, xã Tân Lập) và chồng là Lê Văn Điền (sinh năm 1972) và các đối tượng liên quan.
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời là để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.