Kết quả tìm kiếm cho "Đa dạng sản phẩm OCOP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1260
Năm 2024 và 3 tháng đầu của năm 2025, ngành du lịch Cao Bằng đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, lượng khách đến đã phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Trong quý I/2025, Hội Nông dân tỉnh yêu cầu các cấp hội trong tỉnh tập trung củng cố tổ chức, phát huy vai trò hỗ trợ nông dân. Tăng cường tuyên truyền, định hướng để nông dân tham gia tích cực phát triển sản xuất và các phong trào tại địa phương.
Ngày 27/3, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên đề để thông qua Thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền và thông qua Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp.
Thời gian qua, hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ, lan tỏa trong cộng đồng dân cư và doanh nghiệp (DN). Mua bán trực tuyến trên địa bàn tỉnh có nhiều bước phát triển, đem lại những giá trị, lợi ích to lớn cho DN, người tiêu dùng (NTD). Tỉnh đang đẩy mạnh phát triển TMĐT nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nền kinh tế số và mở rộng thị trường cho các sản phẩm địa phương.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp điều kiện của từng địa phương. Đồng thời, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; xây dựng được nhiều vùng chuyên canh sản xuất tập trung với những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế trên địa bàn, huyện Phú Tân chú trọng phát triển theo chiều sâu thông qua tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất các mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến, chọn giống mới có năng suất chất lượng để nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, tăng giá trị kinh tế và sức cạnh tranh trên thị trường.
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân được nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, OCOP còn tạo ra cơ hội hợp tác, kết nối giữa các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến thương mại, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn.
Với người dân Ninh Giang, Hải Dương, đặc biệt là bà con làng Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, hội thi pháo đất trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu tại mỗi kỳ lễ hội Xuân ở địa phương.