Kết quả tìm kiếm cho "điểm nóng nhất thế giới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 8562
Châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng cực đoan, với tháng 6/2025 được Trung tâm Dự báo Khí tượng Trung hạn châu Âu (ECMWF) nhận định có thể nằm trong nhóm 5 tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên lục địa này. Tình trạng nắng nóng đã và đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với đời sống người dân, giao thông và cơ sở hạ tầng nhiều nước trong châu lục.
Trong bối cảnh kinh tế năng động, các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm giải pháp để khẳng định vị thế và tạo ra sự khác biệt. Giữa nhiều kênh quảng bá, một công cụ chiến lược thầm lặng nhưng đầy sức mạnh lại thường chưa được khai thác hết tiềm năng: đó chính là lá cờ thương hiệu.
Người dân vùng biên giới tỉnh An Giang rất phấn khởi, khi cả nước bước vào thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Một buổi nhậu tưởng chừng vui vẻ đã kết thúc bằng bi kịch, khi tiếng hát Karaoke ồn ào trở thành nguyên nhân mâu thuẫn. Vụ việc khiến một người tử vong, người còn lại vướng vòng lao lý, để lại nỗi đau dai dẳng cho nhiều người liên quan.
Từ nền tảng hiện có, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân, các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) của An Giang đang đứng trước cơ hội lớn để “cất cánh”, đóng vai trò trung tâm giao thương chiến lược ở vùng Tây Nam Bộ.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Ngày 30/6, Hiệp hội Cầu thủ chuyên nghiệp quốc tế (FIFPro) đã kêu gọi kéo dài thời gian nghỉ giữa hai hiệp tại Giải World Cup 2026 để giảm thiểu tác động của tình trạng nắng nóng cực đoan.
Ngày 1/7, các địa phương trên cả nước đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Trong ngày làm việc đầu tiên, bộ máy chính quyền tại xã đã vận hành đồng bộ, hiệu quả.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Phát biểu tại lễ công bố nghị quyết sáp nhập tỉnh, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính nhấn mạnh: Việc hợp nhất Kiên Giang và An Giang là bước đi tất yếu, chiến lược, nhằm tinh gọn bộ máy, phát huy lợi thế vùng, tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn. Phó Thủ tướng đề nghị toàn hệ thống chính trị vận hành thông suốt từ ngày 1/7, nâng cao trách nhiệm phục vụ Nhân dân, doanh nghiệp và chung sức xây dựng An Giang thành cực tăng trưởng mới của khu vực.