Kết quả tìm kiếm cho "“Viên ngọc xanh”"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1364
Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai", Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Nằm ẩn mình trong vùng núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn, các bản làng nhỏ bé, nhưng thanh bình của Hà Giang như những viên ngọc quý, mang lại cho du khách cảm giác bình yên. Cùng Meditours Hà Giang khám phá những bản làng đẹp nhất của vùng đất này và tận hưởng trải nghiệm tuyệt vời khó quên.
Ban Quản lý Khu du lịch (KDL) quốc gia Núi Sam phối hợp UBND phường Núi Sam (TP. Châu Đốc) và Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn cho du khách và thực hiện các giải pháp xây dựng văn minh thương mại khu vực KDL quốc gia Núi Sam.
Bạc hà, tía tô, kinh giới, đinh lăng là 5 loại rau quen thuộc được Bộ Y tế công nhận là cây thuốc và được sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên, thiếu nhi trong việc bảo vệ môi trường; sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hạn chế phát sinh chất thải rắn trong đời sống sinh hoạt. Xã đoàn Phú Hiệp đã xây dựng mô hình “Ngôi nhà xanh” thu gom rác thải tái chế.
Ngày 29/10, tại Hà Nội, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, nhất là từ nay đến Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.
Từ những chiếc bè đơn điệu, làng bè Châu Đốc đã khoác lên mình gam màu tươi sáng, tạo nên bức tranh tuyệt đẹp giữa dòng sông Hậu. Làng bè sắc màu Châu Đốc với những chiếc bè cá đủ màu sắc rực rỡ trở thành điểm nhấn mới lạ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và khám phá. Khi đến du lịch (DL) tại làng bè, du khách có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, thưởng thức các món ăn đặc sản sông nước và tận hưởng không khí trong lành.
Xác định việc học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn là việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài, coi đây là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động, đoàn viên, thanh niên BIDV An Giang ra sức học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn, với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Qua đó, phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, khát vọng cống hiến, xung kích của tuổi trẻ, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của BIDV An Giang và chung tay xây dựng quê hương Bác Tôn ngày càng giàu đẹp…
Phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong xây dựng và phát triển đất nước. Giỏi việc nước, đảm việc nhà, phụ nữ Việt Nam là người giữ lửa trong gia đình, đồng thời có những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng với danh hiệu 8 chữ vàng: Trung hậu - Đảm đang - Tài năng - Anh hùng được Đảng và Nhà nước trao tặng.
Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.
200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.