Kết quả tìm kiếm cho "10 cây cầu nông thôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2031
“Tháng ba biên giới” là một trong những hoạt động ý nghĩa của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đối với các địa phương khu vực biên giới. Năm nay, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh triển khai chương trình với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Kon Tum là tỉnh ở phía Bắc Tây Nguyên, hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn nhưng du lịch đã có những bứt phá đáng kể.
Tháng Thanh niên hàng năm là dịp để tuổi trẻ cả nước nói chung và thanh niên An Giang nói riêng phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, cống hiến sức trẻ cho cộng đồng. Tháng Thanh niên năm 2025 diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần tô đẹp thêm hình ảnh thanh niên An Giang năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái.
Lợi thế của tỉnh nông nghiệp không chỉ có lượng nông sản phong phú, mà cảnh quan và môi trường sống ở các vùng nông thôn cũng là tài nguyên đặc sắc để phát triển du lịch (DL). Hình thức trải nghiệm luôn đem đến cảm giác thú vị, thu hút du khách, nhất là khách nước ngoài đến với các mô hình nông nghiệp, làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên này vẫn chưa được khai thác hiệu quả và tận dụng hết giá trị.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Ngày 21/3, Tỉnh đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên tổ chức chương trình Tháng ba biên giới tại xã An Tức (huyện Tri Tôn).
Dành cả tâm huyết cho công tác lai chọn và thử nghiệm giống lúa, ông Trần Thanh Hùng được người dân ở phường Núi Voi (TX. Tịnh Biên) gọi với cái tên: “Hùng tình nghĩa”...
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên huyện cù lao Phú Tân, các hoạt động xã hội - từ thiện được thể hiện trong từng việc nhỏ của đời sống. Dù theo tôn giáo nào, tinh thần hòa quyện “đạo với đời” đã phát huy truyền thống nhân đạo tốt đẹp của người Việt Nam. Từ đó, góp phần lan tỏa nhiều mô hình từ thiện ý nghĩa để phát triển kinh tế - xã hội.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế trên địa bàn, huyện Phú Tân chú trọng phát triển theo chiều sâu thông qua tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất các mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến, chọn giống mới có năng suất chất lượng để nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, tăng giá trị kinh tế và sức cạnh tranh trên thị trường.
Với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thời gian qua, Huyện đoàn Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.