Kết quả tìm kiếm cho "3.000km đường bộ cao tốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 57
Theo Thủ tướng, hạ tầng giao thông phát triển đồng bộ sẽ góp phần giảm chi phí logistics, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa; mở ra không gian phát triển rộng lớn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
“Đại lộ, đại phú” là kinh nghiệm được đúc kết bao đời nay và luôn đúng trong thực tế. Việc đầu tư các công trình giao thông trọng điểm, nhất là cao tốc Bắc Nam, hệ thống giao thông vùng ĐBSCL được xem là động lực quan trọng để các vùng kinh tế kết nối, bứt phá phát triển.
Sáng 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì Phiên họp thứ 12 của Ban Chỉ đạo theo hình thức trực tuyến. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất “Chín Rồng” vươn tầm cao mới.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bộ đội Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh huyền thoại với hàng trăm trục dọc, trục ngang như “bát quái trận đồ”, là những nhân tố chiến lược quan trọng, có ý nghĩa quyết định đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, các địa phương có tuyến đường cao tốc đi qua đều thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh; người dân, doanh nghiệp phấn khởi. Có 2 vướng mắc lớn cần tập trung tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ công trình giao thông trọng điểm (công tác giải phóng mặt bằng và cung cấp vật liệu san lấp), đòi hỏi quyết tâm, sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu thi công...
Chiều 8/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp thứ 11 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) theo hình thức trực tuyến toàn quốc; cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Thủ tướng đề nghị các chủ thể liên quan cùng nỗ lực để chậm nhất là 30/6/2025 hoàn thành dự án Hoài Nhơn-Quy Nhơn, góp phần thông tuyến cao tốc từ Quảng Ngãi tới Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2025.
Việc đưa vào khai thác Dự án Cam Lâm-Vĩnh Hảo và Dự án Diễn Châu-Bãi Vọt vào khai thác đưa tổng chiều dài các tuyến cao tốc trên cả nước đưa vào khai thác đến nay đạt hơn 2.000km.
45 năm đã trôi qua, nhìn lại những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tại các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn, thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Trong lịch sử ngành giao thông vận tải nước ta, chưa thời kỳ nào việc xây dựng cao tốc được thực hiện rầm rộ như hiện nay. Từ xây dựng cao tốc theo trục dọc Bắc - Nam, trục ngang Đông - Tây, đến việc xây dựng cao tốc xuyên khu vực đồng bằng và xuyên miền núi. Mạng lưới đường bộ cao tốc này đang và sẽ trở thành những 'long mạch' cho đất nước phát triển.
Phấn đấu hoàn thành mục tiêu có 3.000km đường bộ cao tốc vào năm 2025 và trong năm 2024 đưa vào khai thác, sử dụng ít nhất 130km đường bộ cao tốc.