Kết quả tìm kiếm cho "Bảo tồn các di tích ở An Giang - Kỳ 2: Những giá trị trường tồn"
Kết quả 37 - 48 trong khoảng 1889
Bằng sự quyết tâm và những giải pháp đồng bộ, tỉnh đã gặt hái được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh.
Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Đoàn Trường THPT Ba Chúc (huyện Tri Tôn) tham gia nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa. Qua đó, góp phần bồi dưỡng lý tưởng sống, nâng cao kỹ năng, giáo dục truyền thống cho học sinh, đoàn viên, thanh niên.
Là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi; tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km... An Giang đã và đang khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
Trong những năm gần đây, An Giang đang chứng kiến tốc độ phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, nhà máy chế biến nông sản, thủy sản, và cơ khí. Hoạt động sản xuất liên tục phát sinh một lượng lớn phế liệu công nghiệp – từ kim loại vụn, máy móc hư hỏng, cho đến thiết bị, vật tư không còn sử dụng. Việc xử lý phế liệu đúng cách không chỉ giúp tối ưu diện tích kho bãi, mà còn tái tạo dòng tiền cho doanh nghiệp.
Những năm qua, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần quảng bá bản sắc, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Nổi bật trong tuần (từ 5 - 11/5) là ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết quyết định việc xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Theo Đặc phái viên TTXVN, nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm thăm chính thức Liên bang Nga và tham dự Lễ Duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại từ ngày 8 - 11/5, Việt Nam và Liên bang Nga đã ra Tuyên bố chung.
Nhìn lại lịch sử, một thời kỳ dài chữ Hán Nôm giữ vị trí quốc ngữ của dân tộc. Các tư liệu Hán Nôm hiển nhiên là vốn quý trong hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ để bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tư liệu phong phú này trong thực tiễn hôm nay là đòi hỏi bức thiết, cần sự quan tâm của Nhà nước, các chuyên gia văn hóa và cả cộng đồng.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tinh thần quật cường năm xưa vẫn đang chảy trong từng mạch nguồn phát triển, đưa Côn Đảo bước vào một hành trình mới-hành trình của hòa bình, thịnh vượng và khát vọng vươn xa.
Theo Đại sứ Kanat Tumysh, chuyến thăm Kazakhstan của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ đưa quan hệ giữa Việt Nam và Kazakhstan lên một tầm cao mới.