Kết quả tìm kiếm cho "Dịch Ebola"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 139
Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển COVID-19 xuống nhóm B.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 8/5, Nhật Bản chính thức giảm mức độ pháp lý của cảnh báo COVID-19 xuống ngang với bệnh cúm mùa và nới lỏng các quy định y tế chuyên sâu. Đây là sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Nhật Bản sau 3 năm đối phó với COVID-19.
Guinea Xích Đạo ghi nhận 27 ca mắc và nghi nhiễm virus Marburg tử vong. Trong khi đó, Tanzania xác nhận 5 ca không qua khỏi.
Ngày 21/3, Bộ Y tế Tanzania thông báo dịch bệnh do virus sốt xuất huyết Marburg gây ra đã làm 5 người ở nước này tử vong và 3 người khác phải nhập viện điều trị.
Bệnh nhân nam 34 tuổi từng đến Guinea Xích đạo đã có kết quả xét nghiệm âm tính với virus chết người Marburg nhưng bệnh nhân này vẫn cần được xét nghiệm lại trong những tuần tới.
Virus Marburg cùng họ với virus Ebola, có cấu trúc ARN, là một virus có ổ chứa tự nhiên là một loài dơi ăn quả ở châu Phi là Rousettus aegyptiacus.
PGS, TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế nhận định, nếu bệnh do virus Marburg xâm nhập vào Việt Nam qua con đường nhập cảnh, nguy cơ virus lây nhiễm, bùng phát tại nước ta là thấp.
Ngày 14/2, đại diện quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Guinea Xích đạo George Ameh cho biết WHO đang tăng cường giám sát dịch tễ học tại quốc gia này sau khi xác nhận đợt bùng phát đầu tiên của virus Marburg.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 27/1, Thủ tướng Fumio Kishida thông báo Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa. Quyết định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 8/5, tức là vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ “Tuần lễ Vàng” ở nước này.
Theo nghiên cứu của Nhật Bản, những người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cao hơn nhiều so với những người không bị nhiễm virus này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định, đại dịch COVID-19 cũng như dịch bệnh đậu mùa khỉ toàn cầu đang trên đà suy yếu và tại Uganda đã không ghi nhận ca mắc mới bệnh Ebola nào trong thời gian qua. Do vậy, WHO hy vọng có thể tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp đối với các dịch bệnh trên vào những thời điểm khác nhau trong năm 2023.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.