Kết quả tìm kiếm cho "EVFTA"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 848
Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) là đối tác quan trọng trong tiến trình chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp khép kín, Việt Nam đã vươn lên trở thành trung tâm sản xuất và dịch vụ năng động chỉ trong vòng vài thập kỷ. Các hiệp định thương mại tự do và chính sách cải cách liên tục là động lực quan trọng giúp Việt Nam khẳng định vị thế trên bản đồ kinh tế toàn cầu, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Nhân dịp tham dự Đại hội đồng LHQ khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb, Thái tử Kuwait Sabah Al-Khalid Al-Sabah.
Trang redlanternanalytica.com của nhóm quan sát các vấn đề quốc tế Red Lantern Analytica có trụ sở ở Ấn Độ, nhận định thông qua các cải cách kinh tế, Việt Nam đã khẳng định vị thế là một trong những mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), có sức ảnh hưởng đến những động lực kinh tế khu vực và thế giới.
Sáng 17/9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước Sri Lanka, Áo và 14 Đại sứ kiêm nhiệm tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ngành nông nghiệp trong 8 tháng năm 2024 đều cao hơn cùng kỳ năm trước.
Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách “xanh” đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.
Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng mạnh và Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.
Sáng 12/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước Argentina, Algeria, Đức, CHDCND Triều Tiên và Thụy Điển tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Ngày 2/8, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị trực tuyến “Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện”.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU sau 4 năm thực thi đã giúp trao đổi thương mại hai bên tăng trưởng tích cực. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN...
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Việt Nam là thị trường ngoài khối cung cấp chủng loại hàng rau, củ, quả lớn thứ 18 cho Đức trong 3 tháng đầu năm 2024, đạt khoảng 9,5 triệu USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2023.