Kết quả tìm kiếm cho "FDI"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1231
Chiều 20/3, nhân chuyến công tác tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đại diện một số nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD, gồm: Công ty Hyosung Vina, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn, Công ty TNHH Hồ Tràm. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.
Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
Từ đầu năm 2025 đến nay, thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam chứng kiến làn sóng đầu tư mạnh mẽ với 14 dự án được phê duyệt, tổng diện tích lên tới hơn 4.100 ha.
Chiều 16/3, tại thành phố Vĩnh Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình kinh tế-xã hội, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Làm việc trong một doanh nghiệp FDI tại Khu công nghiệp Bình Hòa (huyện Châu Thành), anh Võ Thanh Nhã (sinh năm 1988) với vai trò là đảng viên, cán bộ công đoàn luôn gương mẫu, nỗ lực để đem lại những phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người lao động. Trong lòng của đại đa số công nhân tại công ty nói riêng và người lao động thuộc khu công nghiệp nói chung, anh Nhã luôn có những dấu ấn đặc biệt.
Thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định khoảng 6-7%/năm, dòng vốn FDI liên tục đổ vào các lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao, cùng hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp đồng bộ, phân khúc này đang định hình lại bản đồ đầu tư quốc gia.
Trong báo cáo cập nhật mới nhất Điểm lại được công bố hôm 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Chiều 11/3, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Singapore từ ngày 11 đến 13/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp các doanh nghiệp tiêu biểu tại Singapore.
Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
Trong Công điện số 22/CĐ-TTg, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu giảm ít nhất 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính; tiếp tục gia hạn, giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
- Ngày 09/3/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có Công điện số 22/CĐ-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về cắt giảm thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của công nghiệp hóa tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình và có những bước tiến vượt bậc nhờ vào các yếu tố nội tại lẫn tác động từ các xu hướng toàn cầu. Vậy, cùng bài viết dưới đây tìm hiểu những điểm quan trọng về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam cũng như thách thức mà đất nước ta sẽ phải vượt qua để vươn mình mạnh mẽ trong tương lai.