Kết quả tìm kiếm cho "GIZ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 83
Trường Cao đẳng Nghề An Giang không ngừng đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, phát triển ngành nghề mới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Qua đó, giữ vững chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học, sự mong đợi của xã hội trong bối cảnh mới của nền kinh tế số và toàn cầu hóa.
Sáng 30/9, Trường Cao đẳng Nghề An Giang tổ chức lễ khai giảng và trao chứng nhận cho sinh viên ngành cơ điện tử đào tạo theo tiêu chuẩn Cộng hòa liên bang Đức năm học 2024 - 2025.
Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”, việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Sáng 10/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Viện Khoa học Phát triển Nông thôn (SIRD) tổ chức khai giảng khóa tập huấn “Kinh tế tuần hoàn trong chuỗi giá trị lúa gạo” tại tỉnh An Giang.
Theo các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế sáng tạo.
Thời đại công nghệ 4.0, thị trường lao động được dự đoán sẽ có nhiều thay đổi trong tương lai. Việc chọn ngành nghề nào để vừa phù hợp năng lực, sở trường, vừa bắt nhịp với xu hướng thời đại là câu hỏi lớn của học sinh THPT khi đứng trước ngưỡng cửa tương lai. Nhất là, đối với học sinh không có điều kiện học tiếp đại học.
Xác định nông nghiệp là hướng đi chủ lực, An Giang mạnh dạn đột phá trong sản xuất nông nghiệp, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất, thúc đẩy liên kết sản xuất, tiêu thụ giữa nông dân, hợp tác xã (HTX) với doanh nghiệp. Nhờ có chủ trương và những giải pháp tích cực, đã giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tăng liên kết sản xuất.
Ngày 2/3, Trường Cao đẳng Nghề An Giang tiếp và làm việc với đoàn công tác Chương trình đổi mới giáo dục nghề nghiệp Việt Nam - Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ), do bà Beate Dippmar, Giám đốc chương trình làm trưởng đoàn về các hoạt động hỗ trợ từ năm 2020 đến nay.
Ngày 22/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị (trực tiếp và trực tuyến với các địa phương) triển khai Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược năng lượng hydrogen) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 165/QĐ-TTg ngày 7/2/2024.
Tại An Giang, nhiều hợp tác xã (HTX) xây dựng được mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh. Từ đó, phát triển thành HTX nông nghiệp kiểu mẫu, có tính lan tỏa, đáp ứng yêu cầu, mong muốn của người dân và doanh nghiệp (DN).
Dự án “Chương trình đổi mới đào tạo nghề 2008” (gọi tắt TVET, thuộc Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GIZ) do Chính phủ Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức tài trợ, được Trường Cao đẳng Nghề An Giang triển khai năm 2010. Đến nay, dự án mang đến những kết quả thiết thực: Chất lượng giáo dục, đào tạo của trường được nâng cao; sinh viên “rộng cửa” tìm kiếm việc làm ở môi trường thuận lợi, trong đó có thị trường CHLB Đức…