Kết quả tìm kiếm cho "Giám đốc quốc gia WB"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 272
Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.
Lần đầu tiên trên thế giới, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp cho vùng nguyên liệu lúa chuyên canh lên đến 1 triệu ha được công bố và ban hành. Với sự tham gia tích cực của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước, kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới để ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL tăng trưởng xanh và bền vững.
Chiều 4/4, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và Sở NN&PTNT An Giang tổ chức Hội thảo giới thiệu, phổ biến quy trình và sổ tay hướng dẫn “Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL”.
Chiều 27/3, tại Phủ Chủ tịch, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đến chào từ biệt, kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Chuyên gia nhận định Việt Nam được coi là cơ sở sản xuất ngày càng phổ biến đối với các công ty đa quốc gia về công nghệ, xe hơi, điện tử, quần áo và dệt may.
Thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu.
Liên hợp quốc vừa tổ chức cuộc họp thứ hai về tình hình Afghanistan trong chưa đầy một năm qua. Cuộc khủng hoảng nhân đạo và vấn đề nhân quyền, nhất là quyền của phụ nữ và trẻ em gái, là nội dung chính mà các đại biểu tập trung thảo luận để cộng đồng quốc tế chung tay tìm giải pháp hỗ trợ quốc gia Nam Á vượt qua khó khăn.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024 diễn ra ngày 20/2, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bà Nguyễn Thị Hồng cho biết: NHNN đang quyết liệt triển khai giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm, rà soát, đơn giản hóa quy trình và thủ tục cấp tín dụng, tối ưu hóa áp dụng chuyển đổi số vào quy trình cấp tín dụng.
Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.
Năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng...
Thị trường sẽ đón năm Thìn với hình tượng con rồng đầy mạnh mẽ. Những quyết tâm của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành cho một vị thế mới giúp thị trường chứng khoán thăng hoa.
Trong khi nhiều tỉnh công nghiệp vẫn còn “ngấm đòn” sau đại dịch COVID-19 thì một tỉnh nông nghiệp như An Giang cho thấy khả năng phục hồi tốt. Nông nghiệp tiếp tục sẽ là “bệ đỡ” vững chắc thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển, hướng đến hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025; tận dụng cơ hội bứt phá trước xu hướng nông nghiệp xanh, bền vững.