Kết quả tìm kiếm cho "Hỗ trợ phụ nữ Tri Tôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2266
Chiều ngày 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổ chức lễ tổng kết chương trình "Tết quân - dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Chiều 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổng kết chương trình "Tết Quân - Dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.
Năm 2025, An Giang cùng với cả nước vừa “tăng tốc, bứt phá”, tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của cả nhiệm kỳ 2021 - 2025, vừa phải sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, tạo nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Trong giai đoạn 2016-2024, lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội đã ghi những dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng pháp luật và thực hiện chính sách an sinh xã hội với người dân. Xin giới thiệu 12 thành tựu nổi bật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội của giai đoạn này.
Trong 3 năm qua, việc đăng ký và thực hiện các mô hình làm theo Bác được các cấp ủy Đảng huyện Phú Tân tiếp tục quan tâm thực hiện, trong đó chú trọng các giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ từ “học tập” sang “làm theo”. Đáng chú ý là nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả đã được Ban thường vụ Huyện ủy nhân rộng.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Giúp đỡ, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn và tích cực tham gia hoạt động từ thiện, an sinh xã hội. Đó là những việc làm thường xuyên của gia đình bà Lê Thị Kim Ngọc (sinh năm 1981, ngụ ấp Bình Trung 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân) thực hiện 24 năm qua, được địa phương ghi nhận, đánh giá cao.
Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Thị Oanh (15 tuổi, ngụ ấp Tấn Bình, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) là trẻ mồ côi, bị u nang buồng trứng và em Y Thị Bé Như (6 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh viêm màng não vi khuẩn cùng các bệnh khác...
Thời gian qua, bên cạnh các nhiệm vụ trong công tác đoàn, Thị đoàn Tịnh Biên còn quan tâm đến thể lực và đời sống tinh thần của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tại địa phương. Trong đó, đặc biệt ưu tiên xây dựng, phát triển phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.