Kết quả tìm kiếm cho "Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 251
Đạt thành tựu tích cực về phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường vị thế trên trường quốc tế, song Ấn Độ vẫn đối mặt nhiều thách thức. Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Ấn Độ được đánh giá có vai trò định hướng sự phát triển của quốc gia đông dân nhất thế giới, ít nhất trong 5 năm tới.
Nước chủ nhà Brazil cho biết cuộc họp đầu tiên trong năm của các Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc trong ngày 29/2 mà không ra được tuyên bố chung vì các thành viên bị chia rẽ liên quan "các cuộc xung đột địa chính trị" hiện nay.
Ngày 28/2, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại Sao Paulo, Brazil.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 26/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 21/2, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại Rio de Janeiro với nội dung thảo luận về tình trạng đói nghèo, biến đổi khí hậu và các cuộc xung đột trên thế giới.
Nền kinh tế Nga đã thách thức mọi dự báo của các chuyên gia phương Tây khi không những không sụp đổ mà còn trở thành quốc gia tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu vào cuối năm 2023. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tăng trưởng kinh tế của Nga đang "quá nóng".
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trả lời phỏng vấn báo chí Romania về nhiều vấn đề, trong đó có triển vọng quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Các quốc gia trên thế giới đang chuẩn bị một cách tinh tế nhưng vội vã cho khả năng ông Trump trở lại Nhà Trắng - hãng tin Bloomberg nhận định...
Sáng 12/1, tại Phủ Chủ tịch, sau Lễ đón cấp Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã hội đàm với Tổng thống Indonesia Joko Widodo.
2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.
Những kết quả, thành tựu đó đạt được là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; sự vào cuộc, giám sát, đồng hành của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự vào cuộc, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các địa phương; sự ủng hộ, tham gia tích cực của Nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp; sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Cục diện địa chính trị thế giới đang tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng đa cực, đa trung tâm với bước mở rộng mạnh mẽ của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế. Năm 2023, thế giới đã chứng kiến xu hướng liên kết, hợp tác rõ nét và ngày càng mang tính tất yếu trong một thế giới đầy biến động.