Kết quả tìm kiếm cho "Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 384
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, có vai trò quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu của kế hoạch. Ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị năm 2025, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương An Giang.
An Giang luôn thu hút du khách bởi sự độc đáo, hấp dẫn, những điểm du lịch (DL) khám phá thiên nhiên, di sản, không gian văn hóa và loại hình DL văn hóa, sinh thái, cộng đồng… Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh nỗ lực nâng tầm các loại hình DL đặc trưng, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh địa phương.
Ngành Du lịch Việt Nam đã và đang triển khai nhiều giải pháp, tăng tốc phát triển du lịch từ đầu năm, hướng đến mục tiêu đạt doanh thu triệu tỷ đồng.
Trên mảnh đất nghĩa tình An Giang, có 28 dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống. Mỗi DTTS sở hữu nhiều phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, nghề thủ công và nghệ thuật trình diễn dân gian hết sức đa dạng, phong phú, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa An Giang sinh động, đa sắc màu.
Chiều 20/1, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch năm 2024, đồng thời nhìn lại chặng đường 20 năm hoạt động của đơn vị (2004 - 2024).
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
“An Giang có thị trường tiêu dùng sôi động bậc nhất ĐBSCL, bởi bên cạnh dân số đông (đứng thứ 6 cả nước, đứng đầu ĐBSCL) còn có khoảng 9 triệu lượt du khách đến với tỉnh hàng năm”- Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.
Với mức tăng trưởng GRDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 ước đạt 3,72%, chiếm tỷ trọng 34,74% trong tổng cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp An Giang vẫn tiếp tục là “trụ đỡ”, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.