Kết quả tìm kiếm cho "Ký ức Xuân Mậu Thân 1968"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 21
Mỗi khi nghĩ về thế hệ những nhà văn đã trưởng thành trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc, tôi lại nhớ tới câu thơ của nhà thơ Hữu Thỉnh: Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình.
Suốt những năm 1960, 1970 của thế kỷ trước, có những lời ca đã vang lên trên mọi góc phố ở nước Mỹ, phát đi thông điệp mạnh mẽ phản đối chiến tranh mà nhà cầm quyền Mỹ khi đó tiến hành ở Việt Nam.
Trưa 3-5, Lễ truy điệu Đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang.
'Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân…'. Những ngày này tôi hay nghĩ về những câu thơ thi sĩ anh hùng Lê Anh Xuân đã viết trong bài 'Dáng đứng Việt Nam' qua dáng đứng của một người chiến sĩ đã ngã xuống trong đợt tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968!
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đã qua đời cách đây 20 năm (27-4-1998) nhưng tên tuổi, tầm vóc và ảnh hưởng của ông còn mãi với thời gian.
Ngày 14-3-1988 định mệnh ấy, không ai ngờ những chàng trai tuổi xuân còn phơi phới, lên đường nhập ngũ giữa thời bình, lại phải vĩnh viễn nằm lại giữa lòng biển cả.
Ngày xuân con én đưa thoi, vèo một cái năm Đinh Dậu đã bay qua. Chẳng phải những người cao tuổi mà dường như ai ai cũng cùng cảm giác như vậy. Tâm tư chung ấy có lẽ bắt nguồn từ cuộc sống bộn bề cả ở nơi quê nhà lẫn trên thế gian.
Chương trình giao lưu “Nửa thế kỷ - Một mùa Xuân” do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 13-1 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra đầy xúc động và ý nghĩa.
Để có những trận đánh táo bạo, vang danh lịch sử trong chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, lực lượng Biệt động Sài Gòn đã có những sự chuẩn bị kỹ lưỡng, trong đó phải kể đến hệ thống hầm chứa vũ khí có ý nghĩa chiến lược tại nội thành Sài Gòn.