Kết quả tìm kiếm cho "Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 142
Nằm ẩn mình dưới chân núi Ba Thê hùng vĩ (huyện Thoại Sơn), Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là niềm tự hào của người dân An Giang và là một kho tàng lịch sử, văn hóa vô giá của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Cử tri kiến nghị sớm triển khai thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam nhằm đồng bộ cơ sở hạ tầng giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển giữa các địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch, tạo điều kiện thu hút đầu tư. Qua đó, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của đất nước.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, cùng với Đông Sơn, Sa Huỳnh. Những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế góp phần minh chứng và làm sáng tỏ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của nền văn hóa cổ ở Việt Nam.
An Giang là tỉnh có đa dân tộc, tôn giáo và có nhiều lễ hội văn hóa dân gian, cùng các làng nghề, công trình kiến trúc. Từ đó, đã tạo nên nét độc đáo của vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống nằm ở biên giới Tây Nam Tổ quốc.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Xưa, di chỉ Óc Eo - Ba Thê nằm lẻ loi giữa cánh đồng mênh mông, bát ngát được các nhà khảo cổ phát hiện và khai quật, từng bước làm sáng tỏ nhiều điều bí ẩn còn ẩn chứa cách đây hàng ngàn năm. Có rất nhiều hiện vật được khai quật, nguồn tư liệu lịch sử quý giá, bằng chứng quan trọng về một nền nền văn minh cổ trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, có mối liên hệ nhất định với lịch sử phát triển của cả vùng Đông Nam Á xưa kia.
Kiên Giang là tỉnh ven biển nằm ở cực Tây Nam Tổ quốc, có bờ biển dài hơn 200km, trên 143 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều bãi tắm đẹp thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch mỗi năm.
Năm 2018, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã phối hợp Viện nghiên cứu Di sản văn hóa Daehan Hàn Quốc nghiên cứu văn hóa Óc Eo, khai quật Di tích Gò Cây Trâm.
“Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê có giá trị hết sức đặc biệt. Việc hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, quảng bá và trưng bày văn hóa Óc Eo đã góp phần phát huy giá trị di sản. Vì vậy, bên cạnh công tác bảo tồn cần tiếp tục phát huy giá trị Di sản văn hóa Óc Eo” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.