Kết quả tìm kiếm cho "Lễ hội Áp Hô Chiêng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 38
Ngày này cách đây 68 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương đã được ký kết.
Mới đây, Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu năm mới chỉ diễn ra vào chiều 30 Tết) của đồng bào Thái trắng đã được tái hiện tại con suối Nậm Lủm, xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Tối 20/4, tại TP. Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ khai mạc Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang – Đặc sản các vùng miền năm 2022. Đại diện 19 tỉnh, thành phố; lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành, địa phương; các doanh nghiệp kinh doanh đặc sản, sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đã đến dự.
Năm nay, Lễ hội Then Kin Pang tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra trong 3 ngày từ 8/4-10/4 (tức ngày 8 – 10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng từ xa xưa để lại đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách đến để tham quan, trải nghiệm.
Nhà xuất bản Trẻ vừa phát hành tản văn “Phía Tây thành phố” của bác sĩ Lê Minh Khôi và “Sài Gòn chọn nhớ những điều thương” (nhiều tác giả) để góp toàn bộ lợi nhuận từ 2 quyển sách này ủng hộ cho Quỹ phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh.
Trong suốt chiều dài lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc và xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quán trong quan điểm về văn hóa và mối quan hệ mật thiết giữa văn hóa với con người, dân tộc, chính trị, kinh tế và xã hội.
Có cửa tiệm kinh doanh tạp hóa tại nhà, Lê Thị Bích Phượng (sinh năm 1985, ngụ ấp Bình Hòa 2, xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) tận dụng địa điểm này bán số đề, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Vì bản tính tham lam của mình, Phượng phải trả một cái giá tương xứng.
Chuyển hóa thành “vùng xanh” đã khó, giữ được “vùng xanh” càng khó hơn, khi TP. Long Xuyên là trung tâm, cửa ngõ của tỉnh An Giang. Song song đó, địa phương phải điều hành, triển khai hàng loạt dự án quan trọng để xứng tầm đô thị loại 1. Áp lực càng lớn, trách nhiệm càng cao thì càng phải nỗ lực vượt qua.
Với việc phát huy vai trò gương mẫu, tinh thần trách nhiệm trong công tác xây dựng Đảng của người đứng đầu cấp ủy, vùng đất nghèo khó Tri Tôn (tỉnh An Giang) đang thay đổi từng ngày. Phát huy đoàn kết, hòa quyện “ý Đảng - lòng dân” là cách giúp khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng đất anh hùng, nơi từng chịu nhiều mất mát, hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước…
Trong thời gian vừa qua, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng dân tộc thiểu số, tỉnh Bình Phước đã có nhiều giải pháp để âm vang cồng chiêng vang vọng mãi các thế hệ sau. Nhờ vậy, nét văn hóa độc đáo này tưởng như đã mai một dần, hiện đang được các nghệ nhân, già làng ở một số thôn, ấp âm thầm “giữ lửa”.
Đợt dịch COVID-19 thứ tư đang lây lan mạnh ra nhiều địa phương trên cả nước đã kéo theo việc tiêu thụ nông sản ở nhiều vùng sản xuất lớn, đặc biệt là trái cây rơi vào cảnh khó tiêu thụ.
Di sản văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc là tiếng nói, chữ viết, lễ hội, kiến trúc, trang phục… Các giá trị văn hóa này do các cộng đồng dân tộc thiểu số sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển, là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của mỗi cộng đồng.