Kết quả tìm kiếm cho "Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 127"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 55
Thảm họa, sự cố, thiên tai luôn là nỗi ám ảnh thường trực của người dân Việt Nam nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng. Nhỏ bé trước “mẹ thiên nhiên”, họ chỉ còn lại tay trắng sau tất cả. Nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng, chắc chắn nỗi kinh hoàng sẽ theo họ suốt thời gian dài.
Hiện có 52 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.037 đơn vị hành chính cấp xã có cả 2 tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số nằm trong diện đề nghị sắp xếp, sáp nhập trong giai đoạn 2023 - 2025.
Năm 2023 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021-2025). Khởi đầu với nhiều dấu hiệu khởi sắc, kỳ vọng năm mới sẽ đạt nhiều thành tựu mới, thắng lợi mới.
Năm 2022 - năm thứ 2 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, trong bối cảnh thế giới, trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức. Song, với sự quyết tâm trong lãnh, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, các cấp ủy Đảng, chính quyền; cùng sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, kinh tế An Giang từng bước được phục hồi, phát triển, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện.
Chớp mắt, đã 44 năm Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979-7/1/2023). Mất mát và hồi sinh, như một giấc mộng dài, chưa thể nào nguôi ngoai…
Hai người đàn ông ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương ở ngày thứ 5 và 7 từ khi có dấu hiệu sốt xuất huyết. Dù được lọc máu, chạy ECMO nhưng cả hai đều tử vong sau 6 ngày điều trị tích cực.
Việc khai thác cát quá mức ở vùng ĐBSCL mang đến nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội, thay đổi hình thái sông, gia tăng xâm nhập mặn, cạn kiệt cát sông… Trước thực tế đó, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp Tổng cục Phòng, chống thiên tai và các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL thực hiện dự án “Quản lý khai thác cát bền vững tại ĐBSCL”, góp phần duy trì các chức năng sinh thái quan trọng, giảm thiểu ảnh hưởng do biến đổi khí hậu.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện đầu nguồn, biên giới, hàng năm chịu nhiều ảnh hưởng do các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, sạt lở xảy ra. Để chủ động công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) kịp thời, hiệu quả, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, Ban Chỉ huy Ứng phó với biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự (BĐKH-PCTT&PTDS) huyện tăng cường triển khai các biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ 30 phút ngày 2/10, mưa lũ tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã làm 8 người chết (tại Nghệ An, Hà Tĩnh); 26 nhà thiệt hại trên 70%; 143 nhà bị hư hỏng, tốc mái; 55 nhà bị ảnh hưởng do sạt lở đất; hơn 2.000 hộ phải di dời; 14.033 nhà bị ngập (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa), hiện nước đang rút chậm.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, huyện An Phú (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện nhiều giải pháp phục hồi các hoạt động sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội. Huyện tập trung thực hiện hiệu quả một số chương trình, chính sách hỗ trợ, qua đó góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ổn định so với tuần trước, tuy nhiên, giá các loại gạo lại giảm.
Ngày 4/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022.