Kết quả tìm kiếm cho "Lockheed Martin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 30
Tàu thăm dò của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ đưa trở về Trái Đất một mẫu vật tiểu hành tinh vào ngày 24/9 tới sau gần 3 năm lưu trữ trong tàu. Nếu thành công, sự kiện này sẽ đánh dấu lần đầu tiên NASA thu thập và đưa một mẫu vật tiểu hành tinh trở về Trái Đất từ vũ trụ.
Tiêm kích F-35B của Thủy quân lục chiến Mỹ gặp sự cố trong chuyến bay tại bang Nam Carolina nhưng giới chức vẫn chưa tìm thấy xác máy bay.
NASA sẽ phát triển tên lửa hạt nhân để cắt giảm thời gian thực hiện chuyến đi có người lái tới Sao Hỏa từ 7 tháng xuống còn 45 ngày.
Ông Kirk Shireman, Phó Chủ tịch Chiến dịch Thám hiểm Mặt trăng của Lockheed Martin Space đánh giá công nghệ đẩy nhiệt điện hạt nhân này có thể giúp rút ngắn thời gian di chuyển của tàu vũ trụ.
Mạng xã hội lan truyền bức ảnh chụp một máy bay dưới đáy biển với chú thích rằng đó là xác máy bay Boeing 777-2H6ER số hiệu MH370 của hãng hàng không Malaysia Airlines mất tích 9 năm về trước. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.
Hiện vệ tinh của Việt Nam là VINASAT-1 đã hết thời gian sử dụng và phải có phương án thay thế quả vệ tinh này.
Theo kế hoạch, vào ngày 29/8, phi thuyền cao 98m sẽ bắt đầu sứ mệnh đầu tiên bay vào không gian, lần này không chở theo phi hành đoàn.
Trong lúc giới chức Lầu Năm góc đánh giá khả năng năng của ngành công nghiệp quốc phòng trong việc tăng cường sản xuất vũ khí để viện trợ cho Ukraine, các công ty vẫn đang gặp khó khăn với chuỗi cung ứng hậu đại dịch và tình trạng thiếu nhân lực.
Ngày 3-8, hãng Boeing đã hoãn việc phóng tàu con nhộng CST-100 Starliner lên Trạm vũ trụ quốc tế do trục trặc hệ thống không mong muốn.
Ngày 18-3, NASA đã thử nghiệm thành công động cơ trên tên lửa do Boeing chế tạo cho các sứ mệnh Artemis nhằm đưa các phi hành gia Mỹ trở lại mặt trăng vào năm 2024.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 21-9 đã tiết lộ kế hoạch đưa phi hành gia trở lại Mặt Trăng trong năm 2024 và ước tính số chi phí phải bỏ ra là khoảng 28 tỷ USD.
Dont be evil' (Đừng trở nên ác độc) – đó là một nguyên tắc ứng xử mà nhà khổng lồ Google trên Internet vẫn quảng bá là đã tuân thủ trong suốt 18 năm qua.