Kết quả tìm kiếm cho "Mít Thái siêu sớm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Sáng ngày 25-12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố tổ chức diễn đàn trực tuyến "Kết nối cung cầu nông sản thực phẩm dịp Tết Nguyên đán".
Sau ngày 30-9, TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, từng bước nới lỏng giãn cách xã hội theo lộ trình tương ứng với diễn biến tình hình dịch bệnh trên địa bàn và kết quả đánh giá mức độ an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Giá mít tại các tỉnh, thành ĐBSCL bằng so với hôm qua. Giá mít siêu sớm Tiền Giang tại vườn chỉ còn 27.000 đồng/kg, giá mít tại vựa là 29.000 đồng/kg. Tận dụng mít dạt, mít xơ đen nuôi ốc bươu đen, ít chi phí, hiệu quả cao.
Cập nhật giá mít hôm nay 5-9 tại tỉnh, thành ĐBSCL cho thấy, giá mít Thái siêu sớm tăng tiếp tục từ 1.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít siêu sớm Tiền Giang cao nhất tại vườn 33.000 đồng/kg. Cây mít nứt thân xì mủ vẫn phục hồi được, cho trái bình thường?
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 29-8 tại tỉnh Tiền Giang, tỉnh Long An, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Vĩnh Long, TP Cần Thơ...cho thấy, giá mít Thái giảm mạnh từ 3.000 - 5.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang cao nhất tại vườn chỉ còn 31.000 đồng/kg. Trong lúc giá mít Thái giảm mạnh, người dân hỏi trồng mít ruột đỏ có ổn hơn không?
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, tại Tiền Giang, giá mít Thái thương lái thu mua tại vườn giá dao động từ 20.000 - 23.000 đồng/kg, tùy loại. Còn mua tại vựa giá cao hơn, từ 23.000 - 25.000 đồng/kg tùy loại, tăng gần gấp đôi so với tháng trước.
Với mong muốn xây dựng vùng chuyên canh cây ăn trái đặc sản có uy tín, thương hiệu và đạt tiêu chuẩn cao, ông Phan Văn Thà (thị trấn Tân Biên, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) triển khai trồng 60 ha mít Thái siêu sớm theo tiêu chuẩn VietGAP.
Ở xã Lộc Hòa, huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước ai ai cũng biết ông Trần Minh Chánh, ngụ tại ấp 6 thu về tiền tỷ mỗi năm từ vườn mít. Thay vì mở rộng diện tích cây cao su, cây hồ tiêu như nhiều hộ gia đình ở địa phương, ông Chánh lại chọn cây mít để phát triển kinh tế và cho “quả ngọt” hàng tỷ đồng mỗi năm.
Với thói quen canh tác thuận tự nhiên của nông dân Khmer, xã Núi Tô (Tri Tôn, An Giang) có nhiều lợi thế trong cung ứng sản phẩm nông nghiệp sạch. Khi thế mạnh du lịch được khai thác, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ sẽ là điểm nhấn quan trọng cho địa phương vùng núi này.
Mít Thái siêu sớm là loại cây dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, cho năng suất cao, trái to, dày cơm, ít xơ, vị ngọt, thơm giòn, được thị trường ưa chuộng nên những năm gần đây, cây mít Thái siêu sớm được xem là một trong những lựa chọn ưu tiên để thay thế những cây trồng kém hiệu quả của rất nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh.
Để tăng cường giải pháp đưa 2 ngành chủ lực của tỉnh là nông nghiệp và du lịch (DL) trở lại thị trường, An Giang triển khai chương trình kích cầu DL nội địa với nhiều mô hình DL mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh địa phương.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, Châu Phú) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm và mô hình đã mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao cho gia đình ông.