Kết quả tìm kiếm cho "Nông dân miền núi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2697
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương tập trung chỉ đạo triển khai phong trào thi đua “Dân vận khéo” gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Thời điểm này, những cơn mưa đã ghé thăm núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) mang theo sự mong chờ của nhà vườn và du khách về mùa trái mới. Trong đó, mùa dâu núi Cấm đã trở thành nét đặc trưng của “nóc nhà miền Tây”, với vẻ đẹp bình dị mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo động lực phát triển.
Năm 2025, An Giang đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ và du lịch (DL), bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số, cùng với nhiều giải pháp bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021-2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, phải bảo đảm 5 nguyên tắc xác định tên gọi khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh phối hợp Công ty TNHH Doanh nghiệp xã hội IRD VN, Công ty TNHH Truyền thông và Phát triển cộng đồng YouMe tổ chức buổi họp cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS và thảo luận kế hoạch phối hợp ứng phó dịch trong bối cảnh mới tại An Giang.
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025, trong các ngày 10, 11, 12/4 Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn có đông đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống trên địa bàn huyện Tri Tôn đã tổ chức họp mặt cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên và gia đình chính sách dân tộc tiêu biểu trên địa bàn.
Xác định “cán bộ là gốc của mọi công việc”, những năm qua, các cấp ủy địa phương chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tạo tiền đề thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị. Kết quả, nhiều địa phương có chuyển biến tích cực, đạt các mục tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 25 km bờ biển với những bãi biển đẹp và hoang sơ như Hòn Câu, Diễn Thành, Cửa Hiền, Hùng Hải… Trong đó, bãi biển Cửa Hiền (xã Diễn Trung) nổi bật và ấn tượng với khung cảnh tự nhiên có sự kết hợp đa dạng, hài hòa giữa núi, biển, rừng và sông lạch mang vẻ đẹp hoang sơ. Đặc biệt hơn, danh xưng Cửa Hiền từ lâu đã gắn liền với những truyền thuyết và huyền sử.
Giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận là những kết quả bước đầu mà Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang lại cho nông dân tỉnh An Giang nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng. Với những kết quả đạt được, huyện Tri Tôn tiếp tục nhân rộng đề án, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.