Kết quả tìm kiếm cho "Núi non soi bóng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 112
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Hồi nhỏ tôi hay thắc mắc, tại sao mỗi dịp cúng kiếng người ta đều rải gạo, muối mà không phải là thứ khác. Trong mâm cúng hễ thiếu gạo, muối là không thành lễ. Gạo là hạt ngọc trời, mấy ngàn năm nay dân ta đều dùng nó. Riêng muối thì phải lấy nước từ vùng biển có độ mặn cao rồi phơi trầy trật mới cho ra thành phẩm.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Hưởng ứng Tháng Thanh niên 2024, tháng 3 vừa qua, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang nêu cao tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo của tuổi trẻ thực hiện nhiều hoạt động thiết thực. Từ đó, thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày ra đi, Bảo nói với tôi nhất định Bảo sẽ trở về chốn này. Và rồi Bảo không về. Bánh xe thời gian cứ quay mải miết. Những mùa xuân lần lượt trôi qua trong nuối tiếc, bâng khuâng, hồ nghi, nỗi buồn pha lẫn sự đợi chờ vô vọng. Bảo ngày một xa dần.
Mùa xuân về, hành trình về xứ sở Đông Bắc, du thuyền trên dòng Na Hang, con người như hòa mình vào một vùng non nước hữu tình, lạc vào không gian bồng bềnh hư ảo để có những trải nghiệm đầy thi vị giữa sự giao hòa vẻ đẹp muôn màu của sắc nước, thế núi, mây trời và con người nơi đây.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Từ lâu, tín ngưỡng thờ mẫu ở An Giang được phổ biến từ đồng bằng đến miền núi, mang giá trị văn hóa đặc sắc lưu truyền hàng trăm năm trong cộng đồng dân cư. Nhiều nơi đã phát triển thành địa chỉ du lịch (DL) tâm linh, thu hút đông đảo du khách đến cúng viếng, chiêm ngưỡng.
Lâu lắm mới về quê trước Tết, trong những ngày đồng quê ôm ấp những đám ruộng mạ non để làm nên những cánh đồng xanh ngan ngát.
Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn hùng vĩ cùng các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh, tín ngưỡng có lối kiến trúc độc đáo sẽ là điểm đến ấn tượng khi Tết đến, Xuân về.