Kết quả tìm kiếm cho "Nhiều bộ tem quý"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 214
Nhiều năm qua, Siêu thị Tứ Sơn (TP. Châu Đốc) tích cực kết nối cùng Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang, doanh nghiệp (DN) với các tỉnh, thành phố trong cả nước giới thiệu các sản phẩm đặc trưng tiêu biểu, đặc sản truyền thống, sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của địa phương và vùng miền đến đông đảo người tiêu dùng và du khách.
Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Từ ứng dụng truyền thông xã hội đến Netflix, các thuật toán tìm hiểu sở thích của người dùng và ưu tiên nội dung được hiển thị đối với mỗi cá nhân. Google Maps và trí tuệ nhân tạo sẽ vô nghĩa nếu không có thuật toán.
Những lưu ý khi in tờ rơi bao gồm những điều gì? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết nhé!
Thời gian qua, tỉnh An Giang thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), nhằm thúc đẩy sáng tạo, xác lập, khai thác và phát triển quyền SHTT, chính sách phát triển khoa học - công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo.
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
Ngày 24/3, tại Khu Đô thị Sao Mai thị trấn Cái Dầu, Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Truyền thanh huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) phối hợp Câu lạc bộ (CLB) Hoa Lan huyện Châu Phú tổ chức Hội thi và trưng bày hoa lan mở rộng năm 2024.
Bộ TT&TT vừa phát hành bộ tem bưu chính kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế. Bộ tem là sự tri ân công lao to lớn của vị vua đã bình định 12 sứ quân, thống nhất đất nước và cho ra đời nhà nước Đại Cồ Việt.
Thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” đã mang lại nhiều kết quả. Qua đó, giúp cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu... góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc là sản phẩm tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng những quy chuẩn theo hướng an toàn.
Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước. Nhìn chung, các mặt hàng đều tăng giá, thậm chí có một số loại hoa quả và hoa tươi tăng lên gấp 2-3 lần so với mấy ngày trước. Tại các siêu thị, giá cả các mặt hàng thiết yếu, hoa quả, rau xanh, thực phẩm tươi sống vẫn bình ổn không có tăng giá đột biến.
Ghi nhận tại các siêu thị tại Hà Nội cho thấy, nguồn cung hàng hóa dồi dào. Tại một số siêu thị, lượng khách hàng đến mua sắm hàng Tết từ sau ngày ông Công ông Táo tăng khoảng 30% - 100 % so với trước đó.
Từ lâu, sưu tầm tem Tết đã trở thành thú vui không thể thiếu trong những ngày Xuân. Tem Tết được phát hành đầu năm như lời chúc năm mới vạn sự an khang, mọi điều may mắn, mã đáo thành công, lộc đến mọi nhà. Mỗi dịp Xuân về, khi cầm trên tay tem Tết, đó không đơn thuần chỉ là niềm vui, mà còn mang nét văn hóa độc đáo.
Cận Tết Nguyên đán 2024, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, đây cũng là thời điểm hoạt động buôn lậu kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại “nóng” nhất trong năm.