Kết quả tìm kiếm cho "Pol Pot"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 128
Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN và AKP, Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng cho rằng quan hệ hợp tác Việt Nam - Campuchia những năm gần đây đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, gắn liền với nhiều sự kiện quan trọng.
Bên cạnh địa thế vùng núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) còn là huyện đa tôn giáo, đa dân tộc. Việc xây dựng mối quan hệ giữa các tôn giáo hài hòa, đoàn kết, cùng hướng tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo” đang tạo động lực thúc đẩy huyện Tri Tôn phát triển.
Sáng 10/6 (5/5 âm lịch), Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã dẫn đầu đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Ngày Đản sinh Đức Bổn sư - Ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa).
Sáng 6/6, tại Hà Nội, diễn ra buổi hội đàm giữa Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam và Đại tướng Mao Sophan, Phó Tổng Tư lệnh Quân đội kiêm Tư lệnh Lục quân Hoàng gia Campuchia.
Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.
Ngày 2/5, tại TP. Sihanoukville, tỉnh Preah Sihanouk (Vương quốc Campuchia), Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam và Căn cứ biển Ream (Hải quân Hoàng gia Campuchia) tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm lần thứ 33 về hoạt động tuần tra chung trong Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia.
Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).
Sáng 20/4, Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) kết nối Hội Từ thiện Blue Sky (tỉnh Bình Dương) tổ chức Chương trình “Trao yêu thương” cho người dân hoàn cảnh khó khăn ở thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn), nơi cách đây 46 năm (1978), có 3.157 người dân vộ tội bị Pol Pot sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Tối 30/3, chương trình nghệ thuật "Tây Ninh - Khúc hát tự hào" đã chính thức diễn ra tại Quảng trường Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen. Chương trình do Báo Nhân Dân và tỉnh Tây Ninh phối hợp tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Sáng 28/2, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám dẫn đầu đoàn công tác UBND huyện đến làm việc với thị trấn Ba Chúc để tháo gỡ khó khăn, triển khai các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Cùng tham dự có Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương.
Sáng 27/2, Hội đồng Dân tộc Mặt trận Đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia phối hợp chính quyền địa phương trang trọng tổ chức Lễ khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam-Campuchia tỉnh Svay Rieng.
Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.