Kết quả tìm kiếm cho "Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Malaysia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 171
Vùng 5 Hải quân được giao nhiệm vụ quản lý vùng biển, đảo Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) đến Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang). Vùng biển Tây Nam có hơn 150 hòn đảo lớn, nhỏ, giáp ranh với vùng biển các nước Campuchia, Thái Lan và Malaysia, có vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh.
Những ngày giáp Tết, chúng tôi có dịp cùng đoàn công tác các tỉnh phía Nam đến thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân và một số đơn vị đóng quân ở vùng biển Tây Nam. Nơi hải đảo xa xôi, nhưng mùa Xuân như về sớm hơn, bởi CBCS đón nhận những tình cảm ấm áp từ đất liền, như là nguồn động viên để các anh vững chắc tay súng bảo vệ biển trời của Tổ quốc.
Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam. Song có thực tế, dù không thua kém về chất lượng nhưng chi phí logistics quá cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 28/10 đã chỉ trích mạnh mẽ diễn biến leo thang của các đợt ném bom vào Gaza, đồng thời kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức.
Sau thời gian xuất khẩu lao động ở Malaysia, Bùi Thị Thu Lan (sinh năm 1990, ngụ phường 8, quận 3, TP. Hồ Chí Minh) cấu kết với đối tượng lạ ở Malaysia để khi về Việt Nam, Lan cùng Huỳnh Vũ Bằng (sinh năm 1978, ngụ ấp Tân Mỹ, xã Mỹ Hương, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) và Nguyễn Trọng Trung (sinh năm 1995, ngụ xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) mở nhiều tài khoản ngân hàng cho đối tượng lạ mặt thuê nhằm chiếm đoạt tài sản của Lê Thị Tâm Uyên (sinh năm 1969, ngụ TP. Long Xuyên, An Giang). Hậu quả, cả 3 đối tượng đều lãnh án phạt tù.
Thời gian qua, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã và đang triển khai nhiều hoạt động đồng hành cùng chính quyền và bà con ngư dân các tỉnh, thành phố ven biển góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Những năm qua, cùng với phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật trên biển, cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 còn tích cực tham gia tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục sự cố trên biển, góp phần giúp ngư dân vươn khơi, bám biển đánh bắt hải sản gắn với phối hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á phần lớn được "cách ly" khỏi hậu quả của cuộc khủng hoảng ngân hàng ở phương Tây nhờ một yếu tố quan trọng.
“Tàu KG 93179-TS chú ý. Chúng tôi là lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam (CSBVN) thông báo: Hiện nay, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đang triển khai đợt cao điểm về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (gọi tắt là IUU) trên phạm vi toàn quốc, với quyết tâm gỡ bỏ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) đối với ngành thủy sản Việt Nam. Do vậy, CSBVN yêu cầu tất cả các tàu cá chấp hành và thực hiện nghiêm túc các quy định về khai thác IUU”, tiếng loa phát thanh dõng dạc của Thượng úy Nguyễn Huy Anh - Chính trị viên Tàu CSB 4039 vang lên trên không gian biển tĩnh lặng.
Chỉ dài vài trăm km, nhưng một khi thảm họa thiên nhiên ập đến gần eo biển Malacca, hậu quả có thể ảnh hưởng đến toàn cầu.
Cuối năm 2020, khi đại dịch COVID-19 đang thử thách các hệ thống y tế ở khắp nơi trên thế giới, Việt Nam, trên cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ), đã cùng 5 quốc gia khác đề xuất Nghị quyết lấy ngày 27/12 hằng năm là Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh nhằm tăng cường nhận thức về vấn đề sẵn sàng ứng phó và hợp tác trước bệnh dịch, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn ở cấp độ toàn cầu.
“Chung tay vì các vùng biển hoà bình, thịnh vượng và phát triển bền vững” là thông điệp mà Chương trình “Cảnh sát biển Việt Nam và những người bạn” lần thứ nhất, năm 2022 gửi tới các quốc gia có biển; các cá nhân, tổ chức có liên quan đến biển.