Kết quả tìm kiếm cho "Tập đoàn FPT"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 208
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Tập đoàn Yamato xem xét mở các trung tâm logistics tại Việt Nam, như khu logistics tại Bắc Ninh hoặc Bắc Giang, xung quanh Cảng hàng không Gia Bình.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp lớn phải nhận lấy sứ mệnh Việt Nam, làm chủ các công nghệ chiến lược để làm chủ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) bước vào năm 2025 với những tín hiệu tích cực từ nền kinh tế nội địa, nhưng vẫn đối diện với nhiều yếu tố bất định từ môi trường quốc tế. Đặc biệt, sự trở lại của Tổng thống Donald Trump và những thay đổi trong chính sách thương mại, tiền tệ của Mỹ có thể tạo ra những biến động đáng kể đối với thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Chủ trì Hội nghị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, được tổ chức chiều 11/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần tái cấu trúc nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động toàn xã hội, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay.
Chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp gỡ doanh nghiệp về nhiệm vụ, giải pháp để doanh nghiệp tư nhân tăng tốc, bứt phá góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững trong kỷ nguyên mới vào sáng 10/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương có cam kết để doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh, cùng đất nước phát triển.
Hiện nay, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng đa dạng hóa nguồn cung ở tất cả các công đoạn. Việt Nam lại có lợi thế địa chính trị quan trọng khi ở trung tâm toàn cầu của ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngành công nghiệp bán dẫn, với vai trò then chốt trong nền kinh tế số, đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
Lãnh đạo các doanh nghiệp mong muốn Việt Nam tập trung đầu tư nhiều hơn nữa để hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam có hàm lượng giá trị gia tăng cao hơn, có các thương hiệu mạnh...
Truyền thông nước ngoài nhận xét chiến lược “Make in Viet Nam” không chỉ đóng vai trò là động lực tăng trưởng trong nước, mà còn là nền tảng để Việt Nam nâng cao tầm vóc quốc tế.
Với những nền tảng bền vững và chiến lược phát triển phù hợp, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những điểm sáng nổi bật tại khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Dự báo trong năm 2025 và những năm tiếp theo, hợp tác trong thương mại, đầu tư, kinh tế, công nghiệp, năng lượng, năng lượng tái tạo, logistics,... sẽ được thúc đẩy khi tiến trình CEPA mở ra.