Kết quả tìm kiếm cho "TP. Châu Đốc Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 425
Du lịch TP Huế đã khẳng định được vị thế trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế. Hiệu quả từ ngành du lịch mang lại dù đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Với việc được lựa chọn đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia 2025, TP Huế kỳ vọng đây sẽ là cơ hội lớn để ngành du lịch bứt phá, phát triển toàn diện, bền vững.
Tính đến ngày 25/3, An Giang đang thi công vượt tiến độ Dự án thành phần 1 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, giai đoạn 1. Tổng sản lượng thực hiện của 4 gói xây lắp công trình chính 47,2% (vượt khoảng 0,3% so giá trị hợp đồng). Tuy nhiên, tỉnh không “ngủ quên trên chiến thắng”, mà vẫn khẩn trương đôn đốc, tìm mọi giải pháp thi công nhanh nhất, hiệu quả nhất từng ngày, theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tối 23/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Lễ trao Giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024" với chủ đề “Sứ mệnh vinh quang”.
Tối 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh An Giang, Ủy ban quốc gia UNESCO tại Việt Nam đồng chủ trì tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; khai hội Vía Bà năm 2025.
Chiều tối 19/3 (nhằm ngày 20/2 âm lịch), đoàn công tác lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương và địa phương đến dâng hương tại Lăng Thoại Ngọc Hầu và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang).
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Lễ đón bằng công nhận của UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và khai hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025 được tổ chức, với quy mô khoảng 3.000 đại biểu, diễn ra lúc 20 giờ, ngày 19/3, tại Khu du lịch quốc gia Núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc).
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.
Tối 16/3, Ban Tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; khai hội Vía Bà năm 2025 tổ chức buổi tổng duyệt (lần 1) chương trình lễ.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Ngày 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025 sẽ được khai hội, cùng với sự kiện Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Càng gần đến ngày khai hội, lượng du khách đổ về Khu du lịch quốc gia Núi Sam càng nhiều, đặc biệt dịp cuối tuần.