Kết quả tìm kiếm cho "Thủy triều đỏ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7746
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.
Những năm qua, ngoại giao kinh tế trở thành nội hàm then chốt trong tất cả các hoạt động đối ngoại, đặc biệt là đối ngoại cấp cao. Ngoại giao kinh tế của nước ta có sự chuyển biến về tư duy, cách làm theo hướng tích cực, thực chất, đóng góp hiệu quả cho việc thực hiện các đột phá chiến lược.
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Cách đây 80 năm, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc hai xã Tam Kim và Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã tuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Năm 2024, Đảng bộ, chính quyền huyện Châu Thành đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung lãnh đạo, điều hành, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để thực hiện thắng lợi toàn diện các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Qua đó, tạo tiền đề để địa phương tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2025…
Chuẩn bị bước sang năm mới 2025 với nhiều cơ hội mới, thách thức mới, ngành công thương An Giang đã đề ra kế hoạch phát triển với nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trên cơ sở đó, làm tiền đề để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm Ất Tỵ.
Điểm sáng năm 2024 là toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP); thực hiện đồng bộ biện pháp công tác biên phòng, góp phần quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, đấu tranh phòng, chống hiệu quả các loại tội phạm; tích cực tham gia giúp dân phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, củng cố hệ thống chính trị địa phương vững mạnh.
Sự đổi thay của vùng quê Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) không chỉ ở những thứ hiện hữu mà xuất phát từ trong nếp nghĩ đến cách làm của mỗi người dân nơi đây. Những kết quả địa phương đạt được trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại sự hài lòng cho Nhân dân.
Chiều 17/12, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến sơ kết 1 năm kế hoạch thực hiện “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh An Giang.
Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, An Giang đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Tỉnh đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các DN phát triển.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.