Kết quả tìm kiếm cho "Trường Tiểu học Lê Quý Đôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6396
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Họ là những vị tướng, tá từng vào sinh ra tử trong các chiến trường, thắng thua đều có, chứng kiến biết bao đồng đội hy sinh trước ngày non sông độc lập. Trong những đêm khó ngủ, họ luôn thấy đồng đội như thức cùng mình, như thời còn khói lửa, dẫu chiến tranh lùi xa nửa thế kỷ.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong không khí hân hoan cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tỉnh An Giang - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và cách mạng - tự hào viết nên bản hùng ca phát triển đầy ấn tượng. Từ những dấu tích của một thời kỳ gian khó, An Giang đã vươn mình, kiến tạo diện mạo mới năng động và đầy tiềm năng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
Cách nay 50 năm, vào những ngày tháng 4 lịch sử, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với sức mạnh áp đảo về chính trị và quân sự, quân và dân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Hòa bình lập lại chưa bao lâu, biên giới Tây Nam của Tổ quốc lại chìm trong khói lửa bởi cuộc chiến tranh phi nghĩa, diệt chủng của Pol Pot. Cuộc chiến lùi xa gần 50 năm, nhưng khí phách, tinh thần quật cường của Công an nhân dân (CAND) vũ trang An Giang (tiền thân của Bộ đội Biên phòng (BĐBP An Giang) vẫn rạng ngời lịch sử.
Tỉnh đang tiếp tục đẩy mạnh, nâng chất phong trào thi đua theo chủ đề xuyên suốt của Tòa án nhân dân (TAND): “Vì công lý”, “Phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư”, phương châm “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”.
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày non sông thu về một mối. Quê hương Bác Tôn giờ đây khoác lên mình chiếc áo mới, rực rỡ sắc màu của sự đổi mới và phát triển.
Anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ, anh hùng trong thời kỳ đổi mới - đó là thành tích rất đỗi tự hào của những người lính hải quân Lữ đoàn 962 (Quân khu 9). Từ “Đoàn tàu không số” đến chiến tích “đường Hồ Chí Minh trên biển”, cán bộ, chiến sĩ đơn vị ghi tên mình vào lịch sử vàng, góp phần làm nên chiến thắng 30/4 bất diệt.
Thời gian qua, lĩnh vực nông nghiệp huyện Châu Phú đã có bước chuyển mình, nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi. Địa phương tiếp tục thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 trên địa bàn.