Kết quả tìm kiếm cho "UNESCO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1222
Sáng 22/2, UBND thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức Tọa đàm tham vấn “Kế hoạch thành phố Đà Lạt triển khai các cam kết gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực Âm nhạc giai đoạn 2025 - 2027”.
Trong hai ngày (22 - 23/2), tại đền Cửa Đông, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2025.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, cùng với Đông Sơn, Sa Huỳnh. Những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.
An Giang nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh hùng vĩ và lễ hội truyền thống đặc sắc. Trong đó, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội lớn, quan trọng, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương mỗi năm. Ngày 19/3, An Giang long trọng tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và khai hội năm 2025.
Chiều 18/2, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp chuẩn bị tổ chức Lễ đón nhận Bằng UNESCO ghi danh “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Cùng dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành tỉnh, TP. Châu Đốc.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.
Năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, có vai trò quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu của kế hoạch. Ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị năm 2025, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương An Giang.
Sáng 13/2, tỉnh Hải Dương đã phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Tối 12/2, tại Công viên tượng đài cá ba sa (TP. Châu Đốc), Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh An Giang, UBND TP. Châu Đốc, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức chương trình Ngày thơ Việt Nam - Đêm thơ, nhạc Nguyên Tiêu Xuân Ất Tỵ 2025.