Kết quả tìm kiếm cho "Vùng xoài Cù Lao Giêng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 154
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Qua đó, đã xây dựng được hàng trăm chuỗi liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm hiệu quả.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời, tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết và trình độ của người nông dân.
Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) An Giang đã có nhiều hoạt động phối hợp hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong nông nghiệp. Nhiều HTX, tổ hợp tác (THT) đã liên kết, đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD). Có nhiều mô hình liên kết sản xuất giữa HTX, THT với doanh nghiệp (DN), tạo ra sản phẩm đa dạng, góp phần đảm bảo ổn định đầu ra cho sản phẩm, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Về cù lao Giêng (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chúng tôi ghé thăm bà Lê Thị Bích Thủy (47 tuổi) đang mắc bệnh nan y và ông Nguyễn Văn Trung (64 tuổi) bị bán thân bất toại di chứng mạch máu não (đột quỵ) điều trị tốn kém, dẫn đến gia đình rất khó khăn…
Với trình độ chuyên môn cùng tinh thần nhiệt huyết, cống hiến vì cộng đồng, những nhân sự trẻ được tỉnh hỗ trợ trả lương về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn An Giang như thổi làn gió mới vào mô hình kinh tế tập thể. Năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất - kinh doanh tăng lên là kết quả dễ thấy của chủ trương này.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp An Giang tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh và xúc tiến liên kết, tiêu thụ cây ăn trái, cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, ngành quan tâm tăng cường mối liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, để sản xuất ổn định, tăng giá trị nông sản và đảm bảo đầu ra ổn định cho cây ăn trái.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, đòi hỏi nông sản phải có chất lượng tốt, truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn. Để gia tăng giá trị nông sản theo hướng bền vững, cần có sự tham gia của doanh nghiệp (DN) trong liên kết xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với cấp mã số vùng trồng.
Chợ Mới (tỉnh An Giang) là huyện cù lao, đi đầu của tỉnh trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, là vùng sản xuất rau màu, cây ăn trái lớn nhất tỉnh, cũng là huyện đi đầu xuất khẩu xoài.