Kết quả tìm kiếm cho "Vaccine Việt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3328
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố cần khẩn trương chuẩn bị, tổ chức chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2024 trên địa bàn theo kế hoạch.
Bệnh Whitmore thường diễn ra rải rác quanh năm nhưng tăng cao hơn vào mùa mưa. Bệnh lây chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
7 tháng năm 2024, Việt Nam ghi nhận 1.695 ca phát ban nghi sởi, 676 ca dương tính sởi. Trong đó, TP Hồ Chí Minh lần đầu tiên ghi nhận hơn 500 ca mắc và 3 ca tử vong.
Chi cho thuốc ung thư năm 2023 là 7.521 tỷ đồng, đứng hàng đầu trong tổng chi trả thuốc từ Quỹ bảo hiểm Y tế. Người bệnh ung thư phải tự chi trả tới 70% chi phí điều trị.
Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm có số người tử vong đáng báo động tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều suy nghĩ chủ quan của người dân trong phòng ngừa căn bệnh này. Trong đó, đa số trường hợp tử vong đều không tiêm ngừa vaccine dại, mà tự điều trị bằng các phương pháp dân gian, như: Uống thuốc nam, lấy nọc… Ngoài ra, số lượng chó tại Việt Nam tương đối nhiều, hầu hết được thả rông, không rọ mõm và chưa được tiêm ngừa vaccine dại. Đây là nguồn lây virus dại cho người.
Dịch sốt xuất huyết đang vào giai đoạn cao điểm khi số ca mắc, số ca diễn biến nặng đều tăng, người dân cần chú ý các triệu chứng nặng khi mắc bệnh.
Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Vi khuẩn phế cầu được xem là "sát thủ giấu mặt", gây nhiều bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, có thể dẫn đến các di chứng nghiêm trọng.
Là tỉnh biên giới, giáp Vương quốc Campuchia và các tỉnh lân cận, mật độ dân số đông, giao thương, du lịch nhộn nhịp. Thời gian qua, An Giang tăng cường phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người dân.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.