Kết quả tìm kiếm cho "Việt Nam và HĐBA"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 142
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2020, và là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã đóng vai trò cầu nối quan trọng giữa các chương trình nghị sự của ASEAN với các chương trình nghị sự toàn cầu.
Sáng nay, 12/7 tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Hà Lan Elsbeth Akkermann và Đại sứ Thụy Sĩ Ivo Sieber chào từ biệt kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Ngày 7/6, Đại hội đồng LHQ đã bầu các chức danh Chủ tịch và Phó Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khoá 77.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, phát biểu tại phiên thảo luận mở về chủ đề “xung đột và an ninh lương thực” của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/5, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, nhấn mạnh Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực chính là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển.
Ngày 9-3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề “Đóng góp tài chính khí hậu trong việc giữ vững hòa bình và an ninh”, dưới sự chủ trì của ông Sultan Al-Jaber, đặc phái viên về biến đổi khí hậu kiêm Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - nước Chủ tịch HĐBA tháng 3-2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24-2 thông báo các biện pháp trừng phạt cứng rắn mới đối với Nga nhằm phản ứng chiến dịch quân sự của Moskva tại Ukraine. Các lệnh trừng phạt này sẽ bao gồm phong tỏa tài sản các ngân hàng lớn của Nga và cắt giảm xuất khẩu công nghệ cao tới nước này.
Nhân dịp Việt Nam vừa kết thúc thành công nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) năm 2020-2021, Bộ trưởng Ngoại giao BÙI THANH SƠN có bài trả lời phỏng vấn báo chí về dấu ấn của Việt Nam trong nhiệm kỳ và những kết quả nổi bật trong công tác đối ngoại. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung bài trả lời phỏng vấn.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 31-12-2021, lễ hạ quốc kỳ đánh dấu kết thúc nhiệm kỳ của 5 nước uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 đã diễn ra tại trụ sở LHQ tại New York. 5 nước này gồm Estonia, Niger, Saint Vincents & the Grenadines, Tunisia và Việt Nam.
Hai năm trước, trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ) nhân sự kiện Việt Nam đảm nhiệm vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) từ ngày 1-1-2020, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các hoạt động hòa bình, ông Jean-Pierre Lacroix đã đánh giá cao và kỳ vọng vào những đóng góp của Việt Nam trong các hoạt động gìn giữ an ninh, hòa bình của LHQ, đồng thời khẳng định:”Cá nhân tôi chắc chắn rằng Việt Nam sẽ là một nước ủy viên năng động, hiệu quả trong HĐBA”.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên trường quốc tế.
Việt Nam sẽ kết thúc nhiệm kỳ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐĐBA LHQ) vào ngày 31-12-2021. Phóng viên TTXVN thường trú tại LHQ đã phỏng vấn Đại sứ Barbara Woodward, Trưởng Phái đoàn thường trực Anh tại LHQ, một trong 5 nước ủy viên thường trực HĐBA, về những nỗ lực và đóng góp của Việt Nam tại cơ quan quyền lực nhất của LHQ cũng như những thách thức mà cơ quan này đang đối mặt.
Thế giới đang tiến tới gần những ngày cuối cùng của năm 2021 đầy biến động và thách thức. Nhìn lại 10 ưu tiên mà người đứng đầu Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đặt ra hồi đầu năm, không khó để nhận thấy còn quá nhiều vấn đề chưa thể kết thúc và sẽ tiếp tục là tâm điểm trên bàn nghị sự của trong nhiều năm tới của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.