Kết quả tìm kiếm cho "Xót xa 3.000 tấn cam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 26
Kết thúc Lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch COVID-19, bác sĩ Đỗ Phạm Nguyệt Thanh (Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TPHCM) viết trên Facebook cá nhân của mình những dòng cảm xúc khiến người đọc thắt nghẹn: “Xin lỗi cho những lần chậm trễ, bất lực trong điều phối cấp cứu. Xin lỗi và xin lỗi…”.
Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến chia sẻ sự niềm xót xa khi đại dịch đi qua để lại hàng ngàn người già yếu không còn nơi nương tựa, hơn 2.600 trẻ em bỗng mồ côi.
'Những việc làm thiện nguyện cao đẹp của anh Cường như những bông hoa sen sẽ tiếp tục tỏa hương thơm, nhắc nhở và khơi dậy hơn nữa những trái tim nhân ái, những lẽ sống cao đẹp, cống hiến vì cộng đồng và xã hội'.
Những ngày gần đây, người dân trồng thanh long huyện Châu Thành, tỉnh Long An điêu đứng vì giá quả thấp, thậm chí không có thương lái mua, phải cắt bỏ để dưỡng cây cho vụ sau.
Một doanh nhân Kuwait đã nghiên cứu nuôi sâu gạo và tìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh để đưa loại côn trùng này trở thành "siêu thực phẩm" cho con người đồng thời đem lại lợi nhuận cao.
Thời tiết bất thuận, mưa kéo dài từ ngày 11-2 (mùng 4 Tết) cùng với đó sức mua giảm, cửa khẩu đóng cửa, xe vận chuyển hàng hóa 2 chiều không thể lưu thông do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã làm 3.000 tấn cam sành của của người dân huyện Bắc Quang và Quang Bình (Hà Giang) rụng đỏ gốc, tràn xuống cả đường đi.
Trong khi đào rừng, quất cảnh bonsai cá chép hóa rồng, quất thần tài... ở TP.Ninh Bình, TP.Phủ Lý (Hà Nam) vắng người mua thì sản phẩm đào Thất Thốn (hay còn gọi là đào tiến vua) của một lão nông ở Tam Điệp (Ninh Bình) lại "cháy hàng".
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên giải trình và trả lời chất vấn, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khoá XIV, sáng 10-11.
Cây thanh long được xem là cây xóa đói giảm nghèo của xã Cư Êbur (Buôn Ma Thuột) nhưng hiện nay, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thanh long bị rớt giá mạnh, đầu ra "bí" khiến người nông dân lao đao.
Từ cà na - loại trái cây hoang dã “rụng đầy sông không ai thèm hái”, chị Nguyễn Thị Diễm Kiều, Chủ cơ sở rượu cà na Hòa Kiều (ấp Tân Thành, xã Tân Lập, Tịnh Biên, An Giang) đã chế biến thành loại rượu độc đáo. Món quà quý của vùng quê này đang được tham gia Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang năm 2020.
Sau nhiều năm có mặt trên đất Mường Ảng (tỉnh Điện Biên), cây cà phê đã trở thành cây trồng chủ lực. Tuy nhiên niên vụ 2017-2018, do những bất lợi về thời tiết và sự biến động của thị trường nên cà phê Mường Ảng rơi vào tình trạng vừa mất mùa, mất giá, khiến nông dân “khóc ròng”.
Gia cảnh nghèo khó, bản thân bị bệnh vẩy nến, mụn mủ toàn thân đeo bám suốt 12 năm. Đó là hoàn cảnh đáng thương của chị Ngô Thị Thu Thảo (sinh năm 1976, ngụ ấp Trung Phú 2, xã Vĩnh Phú, Thoại Sơn). Để có tiền lo cho cuộc sống và chữa bệnh, chị Thảo phải đi bán từng tờ vé số, dù trời nắng hay mưa.