Kết quả tìm kiếm cho "bia Vĩnh Tế Sơn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 172
Với phong trào “Tuổi trẻ Tri Tôn đoàn kết, trách nhiệm, đổi mới, xung kích trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và đô thị văn minh”, gần 3.000 hội viên Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã và đang phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, cùng khát vọng vươn lên để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Mọi mất mát, hy sinh dần lùi xa theo năm tháng hòa bình, nhưng nỗi tiếc thương Anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vẫn còn đau đáu trong lòng người đương thời...
Nhân kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7, các địa phương đã tổ chức dâng hương, tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; đồng thời thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, người có công.
Du lịch Phú Yên với vùng đất hoa vàng cỏ xanh đang trở thành điểm đến “sốt vô cùng” thời gian gần đây với khung cảnh thiên nhiên bình yên và đẹp đến ngỡ ngàng.
Nhằm tưởng nhớ công lao danh thần Thoại Ngọc Hầu đối với tỉnh An Giang nói chung, TP. Châu Đốc nói riêng, UBND tỉnh vừa tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024).
Sáng 11/7, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy, cùng Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn đã đến viếng, dâng hương tưởng niệm, nhân kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (mùng 6/6/1829 - 6/6/2024), tại đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).
Sáng 11/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Tổ chức Lễ hội tỉnh An Giang Lê Văn Phước; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo TP. Châu Đốc, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh... dự lễ tưởng niệm.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn được gọi là Sơn Lăng) thuộc phường Núi Sam, TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang). Đây là công trình kiến trúc cổ tiêu biểu và được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).
Cầm cuốn sách ảnh nghệ thuật nặng cả cân đóng bìa cứng trang trọng, 'Chưng cất bước chân mình' khiến người xem tin chắc tác giả đã chọn lựa kỹ những tác phẩm ảnh của cuộc hành trình sáng tác trải dài khắp mọi miền đất nước.
Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…