Kết quả tìm kiếm cho "chân núi Mồ Côi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 668
Những năm gần đây, "săn băng tuyết Fansipan", "săn tuyết Sa Pa" là từ khoá du lịch luôn "nóng hổi" vào mùa đông.
Tối 22/11, tại Công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long, (TP. Long Xuyên, An Giang), Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (22/11/1832- 22/11/2024), có chủ đề: “Một thoáng Thất Sơn”.
Thực tiễn đã khẳng định, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam, đại đoàn kết là nguồn sức mạnh, nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam. Các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị thường xuyên lợi dụng mạng xã hội để phát tán thông tin có nội dung quan điểm sai trái, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo nên sự mơ hồ, hoài nghi về vai trò lãnh đạo của Đảng; tác động tiêu cực đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Sáng 18/11, Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hoà Chile và Cộng hoà Peru, cũng như tham dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình dương (APEC) 2024.
Giai đoạn 2021 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt nhiều kết quả tích cực. Các chương trình, dự án hỗ trợ đa dạng, đúng đối tượng và hiệu quả, tạo động lực để người dân vươn lên xây dựng cuộc sống ấm no.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Trải qua 200 năm, con kênh Vĩnh Tế luôn cuộn chảy bất tận. Ngày nay, những chứng tích bên dòng kênh huyền thoại này vẫn còn nguyên giá trị, khắc ghi hào khí ngất trời của cha ông một thời mở mang bờ cõi.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 5/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc và cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Thành phố mới được tìm thấy được cho là nơi cư trú của 500 cư dân, được xây dựng khoảng 2.400 năm trước Công nguyên vào đầu thời đại đồ đồng.
Đến nay, người dân vẫn còn mập mờ về loại gỗ làu táu xuất xứ từ đâu. Thế nhưng, những cây thẻ làm từ loại gỗ này do Quản cơ Trần Văn Thành cắm tại vùng đồng hoang thuở xưa vẫn còn nhiều điều bí ẩn được truyền miệng trong dân gian.