Kết quả tìm kiếm cho "chiếc nhẫn vàng 2.000 năm tuổi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 251
Các nhà khảo cổ học thường bắt gặp những hiện vật cổ đại vượt ra ngoài phạm vi khoa học lịch sử và không phù hợp với khái niệm hiện đại về sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Một trong những phát hiện bí ẩn đó là các xác ướp Tarim đã được khai quật ở phía tây Trung Quốc, trong số đó có xác ướp của những người gốc châu Âu hoặc Kavkaz.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Không biết từ thuở nào, xe lôi đạp có tên là “xe vua”. Ngỡ đâu, loại xe này đã “thất truyền” trong thời buổi xe gắn máy, xe ôtô phổ biến. Nhưng ở vùng đất du lịch Châu Đốc (tỉnh An Giang), “xe vua” nhan nhản khắp nơi, xuất hiện ở từng con đường, tạo nên nét đặc trưng hiếm có.
Nhiều lần gặp lại hình ảnh “bác tài” gồng mình chở khách, chở hàng trên chiếc xe lôi đạp, tôi có chút bồi hồi cho cái nghề quá vãng. Rồi đây, xe lôi đạp liệu có còn xuất hiện trên phố xá đông vui, khi xã hội đang ở thời hiện đại với đủ thứ phương tiện giao thông?
Hôm nay (13/2), hàng ngàn thanh niên ưu tú của tỉnh An Giang nối tiếp truyền thống cha anh, lên đường bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Một lần nữa, truyền thống tốt đẹp của đất nước tiếp tục được tô thắm, hun đúc hào khí của thế hệ trẻ trong Ngày hội tòng quân.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.
Ông Trần Nhật Trường, chuyên gia ẩm thực với danh hiệu “bàn tay vàng” ở TP. Hồ Chí Minh đã có duyên đến với An Giang và gắn bó ở vùng “đất lành” Bảy Núi. Ngoài giỏi chuyên môn, ông còn kết nối yêu thương, lan tỏa và chia sẻ những điều tốt đẹp từ những chiếc bánh dành tặng những mảnh đời thiệt thòi.
Hàng ngàn con dơi quạ lũ lượt bay về cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) treo ngược mình trên cành cây cao, thu hút nhiều người đến chiêm ngưỡng. Thi thoảng dưới gốc cây có người đốt rác, làn khói bốc lên, đàn dơi bay rợp trời, tạo nên bức tranh tuyệt mỹ ở xứ cù lao hiền hòa.
Đó không phải là những bức ảnh được tạo ra với mục đích hài hước mà người xem dễ dàng nhận ra nó là giả mà là những hình ảnh được tạo ra với mục đích rõ ràng là đánh lừa mọi người.
“Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…