Kết quả tìm kiếm cho "chiếu sáng phum sóc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 55
Ngày 3/2, tại xã An Cư, UBMTTQVN TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) phối hợp Thị đoàn Tịnh Biên, Trung tâm Dịch vụ đối ngoại và Hội nghị quốc tế Sở Ngoại vụ TP. Hồ Chí Minh tổ chức khánh thành công trình “Thắp sáng phum sóc”.
Trong khi Nhà nước đầu tư những tuyến giao thông chính, thì các con hẻm, tuyến đường kết nối các phum, sóc của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, đường nông thôn ở huyện miền núi, dân tộc Tri Tôn (tỉnh An Giang) vẫn còn nhiều khó khăn. Địa phương đã sáng tạo kết hợp với người có uy tín, các chùa Khmer huy động nguồn lực trong dân, cùng sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân để tạo mạng lưới giao thông từng bước hoàn chỉnh.
Năng nổ, nhiệt tình, đi đầu trong các hoạt động công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi. Đó là những ấn tượng mà mọi người thường nói về anh Chau Sóc Khưm, Bí thư Xã đoàn An Cư (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang).
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2, cơn mưa lớn xuất hiện từ rạng sáng 30/7, kéo dài nhiều giờ đã làm xuất hiện lũ núi cục bộ ở khu vực Ô Tà Sóc dưới chân núi Dài (đoạn thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).
Chiều 21/7, Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức sơ kết hoạt động công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Dịp này, UBND huyện Tri Tôn đã khen thưởng 4 tập thể, 9 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào "Thanh niên tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng".
Nửa nhiệm kỳ 2020 - 2025, quán triệt, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, công tác dân vận đã đạt được những kết quả rất đáng trân trọng, góp phần củng cố, tăng cường quan hệ mật thiết giữa Đảng, nhà nước với nhân dân, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Về ấp Vĩnh Hạ (xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang), hỏi tên dì Hai Sáth, ai ai cũng biết. Bởi bà luôn dành tình yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ gia đình, chị em phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer phát triển, xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, tiến bộ.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2023 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, chiều 12/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang dẫn đầu đoàn lãnh đạo huyện đến thăm, chúc Tết và tặng quà 4 chùa Khmer trên địa bàn xã An Tức, gồm: Chi Pok, Sway Ta Hong, Snay Đon Kum Thmây và Ta Peng Trao.
An Giang là tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc; có địa chính trị, địa kinh tế và quốc phòng - an ninh quan trọng, với dân số hơn 2 triệu người. Là vùng đất đa dân tộc (28 dân tộc thiểu số, với 112.000 người chiếm 5,26% dân số); đa tôn giáo (11 tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận, với trên 1.200 chức sắc, gần 3.800 chức việc và trên 1,6 triệu tín đồ, chiếm hơn 84% dân số). An Giang còn là nơi khai đạo và đặt trụ sở hoạt động của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Ban Trị sự Trung ương Bửu Sơn Kỳ Hương.
Tháng 3, vùng biên giới An Giang đang vào cao điểm mùa khô. Giữa cái nắng oi ả miền biên viễn, màu áo xanh của tuổi trẻ, màu áo trắng của y, bác sĩ tình nguyện, màu đỏ của cờ Tổ quốc hòa quyện vào nhau, làm cho chương trình “Tháng 3 biên giới” năm 2023 thêm ý nghĩa, đúng với chủ đề “Biên cương Tổ quốc tôi”.
Cây thốt nốt từ lâu đã thân quen, gắn liền với cuộc sống của người dân vùng Bảy Núi. Những sản phẩm từ cây thốt nốt được người dân địa phương tận dụng để phát triển thành đặc sản trứ danh, trong đó nghề khai thác nước, nấu đường thốt nốt giúp bà con có thu nhập ổn định, được người dân nỗ lực giữ gìn.
Là huyện miền núi, biên giới, dân tộc, tôn giáo còn nhiều khó khăn, Tri Tôn (tỉnh An Giang) luôn chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xem đây là sức mạnh nội lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc là dịp để địa phương phát huy thêm tinh thần đoàn kết cộng đồng.