Kết quả tìm kiếm cho "cuộc thi ảnh nghệ thuật ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 162
Nằm bên dòng sông Hậu hiền hòa, hàng ngày "chợ đồ sỉ” Long Xuyên bán buôn tấp nập. Nông sản ĐBSCL tập kết về đây rộn rã, tạo nên diện mạo trù phú của vùng sông nước châu thổ Cửu Long.
Những năm qua, cùng với ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh, Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua.
Trong 6 vụ sản xuất tới, Ban Quản lý Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC) dành nguồn kinh phí lên đến 57 tỷ đồng để khen thưởng cho những doanh nghiệp (DN) liên kết hợp tác xã (HTX) xây dựng vùng nguyên liệu, áp dụng công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu dự án. Từ đó, đóng góp trực tiếp vào nỗ lực xây dựng vùng chuyên canh 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, tăng trưởng xanh và bền vững.
Sáng 15/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang phối hợp Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) tổ chức Hội thảo giới thiệu Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC).
Tăng trưởng xanh vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái thiên nhiên. Đặc biệt, tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng, đảm bảo phát triển kinh tế hiệu quả và bền vững, góp phần thực hiện chống biến đổi khí hậu.
Trước hết hiểu về cụm từ “chất lượng cao” là nói về chất lượng hạt gạo ngon, thơm, sạch phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Chất lượng cũng nói đến tính an toàn về thực phẩm, bao gồm “dư lượng thuốc trừ sâu, bệnh và chất bảo quản”, phải đáp ứng với qui định của nhà nhập khẩu và đòi hỏi của khách hàng. Chất lượng, nói rộng ra cũng chỉ môi trường trồng lúa không bị ô nhiễm để cho cuộc sống của cư dân được trong lành.
Năm 2024, An Giang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại, tự động hóa, công nghệ số… từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong các ngành, lĩnh vực chủ yếu: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến, vật liệu mới, năng lượng, công nghệ sinh học, y tế, giáo dục... Đồng thời, nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), gắn với sản xuất và đời sống; góp phần tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế.
Tối 1/3, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập thành phố (1/3/1999 – 1/3/2024), với sự tham dự của gần 500 đại biểu.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đặc sắc, An Giang còn lưu giữ rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mang đậm văn hóa miền Tây sông nước. Trong đó, có những làng nghề truyền thống đã hơn trăm tuổi. Sản phẩm các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng, thuận lợi cho phát triển du lịch.
Đó là một loại giống mai rất đặc biệt ở xứ đầu nguồn Phú Vĩnh (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang). Người trồng mai chắt chiu chăm sóc suốt một năm tròn, chờ đến ngày Xuân hưởng thành quả vàng ươm.
Thị xã Long Xuyên (tỉnh An Giang) chuyển mình lên thành phố trực thuộc tỉnh (năm 1999) trong bối cảnh rất đặc biệt: Kết thúc thế kỷ XX, bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Sau 25 năm, trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh, TP. Long Xuyên ngày càng khẳng định vị thế tại ĐBSCL.
Chuyển đổi số đối với báo chí không đơn giản chỉ là số hóa dữ liệu, nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động, mà là thay đổi toàn diện từ yếu tố con người, tổ chức bộ máy, quy trình sản xuất… để sản phẩm báo chí đáp ứng được nhu cầu bạn đọc, định hướng dư luận và cạnh tranh với mạng xã hội.