Kết quả tìm kiếm cho "diện mạo nông thôn khởi sắc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 375
Với Quyết định 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thoại Sơn trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên trong tỉnh. Đây là “quả ngọt” sau thời gian dài phấn đấu, khắc phục khó khăn, là cơ sở, động lực để An Giang hướng đến mục tiêu xây dựng NTM thành những “miền quê đáng sống”, nơi đáng để quay về và níu chân du khách.
Hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, Đảng ủy, chính quyền xã Núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) triển khai các biện pháp tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựng quê hương khởi sắc.
Năm 2024 là năm đánh dấu sự kiện tròn 15 năm thành lập TX. Tân Châu. Cách đây 15 năm, ngày 24/8/2009, huyện Tân Châu được Chính phủ ban hành Nghị quyết 40/NQ-CP về việc thành lập TX. Tân Châu…
Mạnh dạn đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật; nhạy bén chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, nhiều nông dân xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) làm giàu trên chính mảnh ruộng, khu vườn của gia đình. Hơn hết, khi có cuộc sống ổn định, nông dân trong xã còn tích cực đóng góp nhân lực, vật lực để phát triển quê hương.
Giai đoạn 2024 - 2029, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tích cực phát huy truyền thống và sức mạnh đoàn kết các dân tộc, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho mọi tầng lớp Nhân dân, nhất là cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương.
Với nỗ lực vượt qua khó khăn, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) đã đạt những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần người dân càng nâng cao…
Trong chuyến công tác tại các tỉnh phía Nam vào đầu tháng 7/2024, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Tô Lâm đã về thăm An Giang, vùng đất giàu truyền thống cách mạng, quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Chuyến thăm không dài, nhưng để lại ấn tượng sâu sắc đối với Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là phong trào xây dựng đời sống văn hóa) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh trên địa bàn tỉnh lan tỏa rộng khắp, được sự đồng thuận, hưởng ứng của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp; tăng cường đoàn kết, "Tương thân, tương ái", thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm, giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững…
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) lần thứ IV/2024 đã diễn ra, nhưng dư âm đọng lại chính là tình đoàn kết bền chặt của cộng đồng các dân tộc tại địa phương. Thành quả tích cực đó đến từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền trong thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc tại thị xã biên giới từ nhiều năm qua.
Phú Hữu là một trong 3 xã bờ Đông sông Hậu của huyện An Phú (tỉnh An Giang), điều kiện đi lại giao thương còn rất nhiều khó khăn. Những năm gần đây, với quyết tâm, đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, cùng sự hỗ trợ đầu tư của các cấp, ngành từ tỉnh đến huyện đã góp phần thay đổi diện mạo nông thôn xã Phú Hữu ngày càng khởi sắc, góp phần thúc đẩy vùng biên giới phát triển.
Sáng 23/6, tại An Hòa tự, thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang), Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Đại lễ kỷ niệm 85 năm Ngày Khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (18/5 năm Kỷ Mão 1939 - 18/5 năm Giáp Thìn 2024).