Kết quả tìm kiếm cho "góp sức xây dựng quê hương"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2295
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Khi đã rời xa bục giảng, những người thầy, người cô vẫn luôn giữ một vị trí đặc biệt trong trái tim của mỗi chúng ta. Họ trở thành cựu giáo chức, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 77 khóm, ấp trên địa bàn huyện Tri Tôn diễn ra từ ngày 6/11 – 18/11/2024, trong không khí rộn ràng, ấm áp nghĩa tình. Đây cũng là dịp tăng cường khối đoàn kết, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Cuối tháng 10, huyện Thoại Sơn liên tiếp đón 2 đoàn công tác huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) và huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) đến tham quan, trao đổi kinh nghiệm xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao. Những mô hình dân vận khéo xây dựng NTM nâng cao được các đoàn công tác mong muốn huyện Thoại Sơn chia sẻ nhiều nhất.
Chiều 11/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đến thăm, tặng quà gia đình chính sách ở TP. Châu Đốc, nhân kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024). Cùng đi với đoàn có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như “luồng sinh khí” mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Năm 2024, huyện Châu Phú đề ra mục tiêu xây dựng xã Bình Phú đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); các xã: Khánh Hòa, Mỹ Đức, Thạnh Mỹ Tây và Bình Thủy đạt chuẩn NTM nâng cao.
Bên cạnh việc nỗ lực “chạy nước rút”, phấn đấu hoàn thành cao nhất chỉ tiêu năm 2024 và Nghị quyết Ðại hội Ðảng các cấp (nhiệm kỳ 2020 – 2025), hiện nay, cấp ủy, tổ chức Đảng trong tỉnh đang tập trung chuẩn bị cho đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 6/11, Huyện ủy An Phú tổ chức lễ trao Huy hiệu 45, 30 năm tuổi Đảng nhân kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (7/11/1917 - 7/11/2024) cho 14 đồng chí cao niên tuổi Đảng. Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang đến dự.
Văn hóa luôn được xem là nền tảng tinh thần, là động lực phát triển kinh tế - xã hội đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Đối với Việt Nam, văn hóa giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, góp phần định hình ý thức và giá trị con người, sức mạnh dân tộc.
Sáng 6/11, Tỉnh ủy viên, Bí thư Thị ủy Tân Châu Nguyễn Văn Cọp và Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Tân Châu Trương Hồng Sơn đến nhà đồng chí Trần Phát Huy (phường Long Thạnh) để truy tặng Huy hiệu Đảng đợt 7/11.