Kết quả tìm kiếm cho "giống khổ qua rừng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 856
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Gạo Ấn Độ được chào bán ở mức 490-495 USD/tấn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng Tám năm ngoái; giá gạo Thái Lan cũng giảm nhẹ xuống còn 510 USD/tấn, mức thấp nhất kể từ tháng 6/2023.
Dưới con mắt tinh đời của “chủ soái” Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao “nhiệm vụ” cho 7 thành viên, “Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới”.
Quy hoạch với mục tiêu đảm bảo duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42-43%, chú trọng nâng cao chất lượng rừng; giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 25 tỷ USD vào năm 2030.
Thời gian qua, UBMTTQVN tỉnh An Giang tiếp tục có nhiều đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động, theo phương châm hướng mạnh về cơ sở, địa bàn dân cư. Qua đó, phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, cùng chung sức chăm lo đời sống Nhân dân…
Để phát triển ngành dược liệu, An Giang đang triển khai các giải pháp phát triển ngành hàng dược liệu theo chuỗi giá trị, gắn với bảo tồn các nguồn gen đối với các loài dược liệu có giá trị kinh tế và quảng bá, phát triển du lịch, nhất là vùng Bảy Núi.
Chiều 23/9, tại Hà Nội, Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng (Human Act Prize) mùa thứ hai năm 2024 đã chính thức được công bố với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”, nhằm tiếp tục tìm kiếm, vinh danh tinh thần sẵn sàng cống hiến và sự dấn thân của những cá nhân, tổ chức trên khắp mọi miền đất nước.
Trong quá trình hình thành và phát triển, An Giang trải qua không ít thăng trầm, trên từng mảnh đất đều ghi dấu những công lao, sự tự hào mà bao thế hệ người dân đã gầy dựng. Trong đó, phải kể đến vùng đất Láng Linh xưa - một trong những dấu ấn của tiến trình lịch sử.
Những cơn mưa về tắm mát núi rừng, kéo theo sự thức giấc của đặc sản chốn non cao. Trong nhiều loại đặc sản ấy, mùa măng Mạnh Tông trở thành một phần không thể thiếu của ngọn Thiên Cấm Sơn hùng vĩ, vừa giúp cải thiện đời sống người dân, vừa là món ăn được du khách yêu thích.
Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.
Hình ảnh những hàng dừa xanh, bờ cát trắng dài hay các bãi tắm đẹp đều là những thứ mà bạn có thể bắt gặp khi lần đầu du lịch Nam Du.
Hệ thống công trình thủy lợi vùng Bảy Núi được đầu tư, đưa vào sử dụng không chỉ giúp người dân chủ động mở rộng diện tích canh tác, mà còn mạnh dạn áp dụng phương thức luân canh, tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo nguồn thu nhập ổn định.