Kết quả tìm kiếm cho "hơn vào DN Việt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 989
Xác định thu hút đầu tư, gắn liền với chiến lược phát triển chung tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh An Giang đã tập trung triển khai các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, trải thảm mời gọi đầu tư theo hướng thuận lợi, minh bạch. Qua đó, góp phần thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp (DN), sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, tài nguyên, năng lượng, tạo môi trường kinh doanh năng động.
Tình hình KTXH 3 tháng đầu năm có nhiều dấu hiệu tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý I năm 2025 tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực. Đáng chú ý, tăng trưởng quý I đạt 6,93%, mức tăng cao nhất từ năm 2020 đến nay và vượt kịch bản tăng trưởng ban đầu.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
“An Giang có hơn 8.000 DN. Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã có những đóng góp ý nghĩa và trách nhiệm của cộng đồng DN vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trên cơ sở quy định pháp luật, tỉnh cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để DN yên tâm đầu tư, sản xuất - kinh doanh (SXKD), phát triển và lớn mạnh...” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nói.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là đột phá quan trọng hàng đầu, là động lực chính để phát triển nhanh lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới phương thức quản trị quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
Kiếm tiền từ mạng xã hội Trong thời đại công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, mạng xã hội (MXH) là một sân chơi tiềm năng để các cá nhân và doanh nghiệp (DN) gia tăng thu nhập. Bên cạnh đó, kiếm tiền trực tuyến cũng đang có xu hướng trở thành nghề tay trái của nhiều người.
Thời gian qua, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh có nhiều hoạt động góp phần tạo liên kết giữa cộng đồng DN trong tỉnh, là cầu nối giữa DN với các cơ quan Nhà nước, chính quyền và hỗ trợ nhiều mặt để DN hội viên phát triển. Từ đó, cộng đồng DN, các doanh nhân đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh.
Hiện nay, việc mua bán sản phẩm trên mạng xã hội (MXH) không còn xa lạ đối với mọi người khi các doanh nghiệp (DN) tiếp cận các công cụ quảng cáo mạnh mẽ để tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, việc quảng cáo sản phẩm thổi phồng đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại Việt Nam, khi nhiều thương hiệu và cá nhân sử dụng những lời lẽ khoa trương, cam kết phi thực tế để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
Năm 2025, chủ đề cho các hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng (NTD) Việt Nam (15/3) là “Thông tin minh bạch - Tiêu dùng trách nhiệm”. An Giang tích cực hưởng ứng chủ đề hành động này, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ NTD trước những rủi ro, thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi. Đặc biệt, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) sản xuất - kinh doanh (SXKD) chân chính.
Năm 2025, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tăng cường kết nối với doanh nghiệp (DN) thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương. Đồng thời, đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Triển khai từ vụ hè thu 2024, Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) đã nâng cao nhận thức của doanh nghiệp (DN), nông dân tỉnh An Giang trong canh tác lúa thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện hiệu quả Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.